CUỘC RÚT QUÂN HOÀN HẢO CỦA
HẢI QUÂN VNCH TỪ THỦ ĐÔ SÀI G̉N RA VŨNG TÀU NGÀY
29/4/1975
Hải cảng Vũng Tàu
Vũng Tàu bao
gồm một phần lớn lănh thổ nằm trên bán
đảo cùng tên, cùng với
đảo Long Sơn và
đảo G̣ Găng toạ lạc ở phía nam của
tỉnh Bà Rịa. Thành phố Vũng Tàu nằm cách Sài G̣n
95 km về phía Đông Nam theo
đường bộ và 80 km theo đường chim
bay, và là cửa ngơ ra biển bằng đường sông
của Sài G̣n.
Thành phố Vũng
Tàu có diện tích 141,1 km² và dân
số 527.025 người (năm 2018).
VŨNG TÀU THỜI
CHÂN LẠP
Từ thế kỷ 13, vùng
đất này này được gọi là trấn Chân
Bồ thuộc Chân Lạp. Năm 1295, sứ thần nhà Nguyên tên Chu Đạt Quan theo
sứ đoàn Trung Hoađi
thăm kinh đô Angkor của Chân Lạp ngang
qua vùng đất này. Lúc về ông đă kể lại trong
cuốn Chân Lạp Phong Thổ Kư rằng:
Rời bến Ôn
Châu ở Chiết Giang...
đi ngang Giao Chỉ
Dương và đến xứ Chiêm Thành. Ở
đấy, nhờ thuận gió, trong ṿng 15 ngày ta có thể
đến Chân Bồ, đó là biên giới xứ
Chân Lạp.
Đầu thế
kỷ 16, vùng đất nay là Vũng Tàu đă
được nhiều nhà du hành châu Âu để chân
tới trên con đường t́m kiếm thị
trường cũng như khai thác các nguồn hàng mới
ở châu Á.Thương nhân Bồ Đào Nha đă gọi
vùng đất này là Oporto Cinco Chagas Verdareiras với
ư nghĩa là “vịnh nằm giữa những núi Cinco Chagas”. Nơi đây có thể cung
cấp nước ngọt, củi đốt và cả
gỗ tốt để làm cột buồm cho những
chuyến hải tŕnh tiếp theo. Từ năm 1775, tàu thuyền
của Bồ Đào Nha và Pháp ra vào vùng biển
Vũng Tàu để buôn bán, trao đổi hàng hóa, và từ
đấy người Pháp gọi Vũng Tàu với tên Cap
Saint-Jacques (nghĩa là "Mũi đất của Thánh Giacôbê")
Từ các thế
kỷ 16, 17, v́ chiến tranh,
nội loạn liên miên, người Việt từ các vùng
Thuận-Quảng đă bỏ xứ phiêu bạt vào
miền Nam sinh sống, trong đó có vùng Mô Xoài (Bà Rịa).
VŨNG TÀU
DƯỚi THỜi TRIỀU NGUYỄN
Sau khi thống
nhất nước nhà và lập ra triều Nguyễn, hoàng
đế Gia Long đă
cử ba đội quân đến đây xây dựng
đồn lũy, chống hải tặc, trấn giữ
cửa biển. Sau khi nạn cướp biển chấm
dứt, vua Minh Mạng cho
ba lớp lính trên giải ngũ và lập ra ba làng Thắng Nhất, Thắng
Nh́, Thắng Tam. Ba làng này được gọi chung là Tam Thắng, sau đổi tên
thành Phước Thắng thuộc phủ Phước Tuy.
Trong bộ Phủ biên
tạp lục năm 1776 của Lê Quư Đôn có
nhắc đến bán đảo Vũng
Tàu: "Đầu địa giới Gia Định là
xứ Vũng Tàu, nơi hải đảo có dân cư. Tác
phẩm Đại Nam
nhất thống chí thời nhà Nguyễn có ghi chép
lại: "... trong có vũng lớn gọi là Vũng Tàu,
ngày để che chở cho tàu thuyền đỗ nghỉ.
Trên núi có suối nước ngọt, chân núi tụ họp
dân chài, thật là chỗ cửa quan xung yếu."
Ngày 10 tháng
2 năm 1859 tức mồng 8 Tết Kỷ Mùi,
quan quân nhà Nguyễnđă khai hỏa lần
đầu tiên những khẩu súng thần công đặt ở
pháo đài Phước Thắng, cao 30 m và cách bờ
biển Băi Trước gần 100 m, bắn vào đoàn
chiến thuyền của liên quân Pháp-Tây Ban
Nha do tướng Rigault de Genouilly chỉ huy trên
đường vào xâm lược Nam
Kỳ, mở đầu cuộc kháng chiến chống
quân Pháp ở Nam Kỳ. Trong trận này Thống chế
Trần Đồng, Tổng chỉ huy lực lượng
thủy lục quân nhà Nguyễn đă tử trận.
VŨNG TÀU THỜI
PHÁP THUỘC
Năm 1876 Vũng Tàu
được xếp vào hạt tham biện Bà Rịa,
nằm trong khu vực hành chánh (circonscription administrative) Sài G̣n, theo nghị định phân chia hành
chính của thực dân Pháp.
Ngày 1 tháng 5 năm 1895 Thống
đốc Nam Kỳ ra nghị định tách
thị xă Cap Saint Jacques ra khỏi tiểu khu Bà Rịa
để lập thành phố tự trị (commune autonome)
Cap Saint Jacques. Đứng đầu đô thị này là
đốc lư (résident maire). Đến ngày 20 tháng 1
năm 1898, Cap Saint Jacques hợp
nhất trở lại với tiểu khu Bà Rịa,
đến năm 1899 lại
tách ra thành hai đơn vị hành chính độc lập.
Ngày 14 tháng 1 năm 1899 thành phố tự
trị Cap Saint Jacques thành lập tổng Vũng Tàu gồm
7 xă.
Trong khoảng
thời gian từ 1895-1900, chính quyền bảo hộ Pháp
đă xây dựng nhiều bến cảng, nhà máy nhiệt
điện, đường dây điện tín và khách
sạn cao cấp, biến Vũng Tàu thành thành phố
cảng, du lịch, nghỉ mát lớn nhất của Nam
Bộ và trung tâm đánh bắt hải sản lớn
của vùng. Ṭa thanh tra (l'Inspection) đặt tại
đường Boulevard des Landes (nay là đường Quang
Trung).
Người Pháp
cũng xây dựng Vũng Tàu thành tuyến pḥng thủ quân
sự quy mô kiên cố với 3 trận địa pháo cùng
nhiều hầm, hào vững chắc nằm rải rác trên
đỉnh và sườn Núi Lớn, Núi Nhỏ. Rải rác
trong nội ô và ngoại ô Vũng Tàu là các doanh trại
của lính Pháp tại Đông Dương.
Sau cuộc chính biến
Cần vương không thành, người Pháp
đă đưa vua Thành Thái về
quản thúc ở đây từ năm 1907 đến 1916,
trước khi bị đẩy đi đảo Réunion.
Ngày 1 tháng 4 năm 1905 theo nghị
định của Toàn quyền
Đông Dương, Cap Saint Jacques không c̣n là thành
phố tự trị và trở thành đại lư hành chính
thuộc tỉnh Bà Rịa.
Ngày 5-7-1928,
Thống đốc Nam kỳ ra nghị định tách
phần đất tổng Vũng Tàu gồm xă Sơn Long,
ba xă Thắng Nhất, Thắng Nh́, Thắng Tam của
Đại lư Cap Saint Jacques và quận Cần Giờ gồm
các xă Cần Thạnh, Đồng Ḥa, Thạnh An, Tân
Thạnh, lập tỉnh Cap Saint Jacques. Đến
năm 1935 tỉnh Cap Saint
Jacques lại hạ cấp xuống thành
thị xă (commune). Năm 1947 tái lập tỉnh với
tên Vũng Tàu gồm cả quận Cần Giờ của
tỉnh Gia Định nhập vào, nhưng đến
năm 1952 lại giải thể tỉnh, hạ thành
thị xă.
VŨNG TÀU
DƯỚI CHẾ ĐỘ VNCH
Sau khi Hiệp
định Genève được kư kết, chính
quyền Việt Nam Cộng Hoà đưa nhiều
người Công giáo vào Vũng Tàu và lập 3 trung tâm
định cư ở đây. Những người này xây
làng lập ấp ở các khu vực Bến Đá, Rạch
Dừa, Phước Thắng, Nam B́nh, h́nh thành nên nhiều
xứ đạo Công giáo toàn ṭng.
Với vị trí
chiến lược ngay cửa biển sát đô thành Sài G̣n,
chính phủ Việt Nam
Cộng Ḥa đă củng cố và phát triển
Vũng Tàu thành tuyến pḥng sự chiến
lược. Sau khi tiếp quản các cơ sở quân sự
của Pháp tại đây, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa và
thiết lập nhiều cơ sở huấn luyện
lớn như Trường Quân cảnh, Thiếu sinh quân và
Quân Y Viện.Trong giai đoạn 1964 - 1972, quân đội
Hoàng gia Úc đă huy động tổng cộng 61.000 quân
Hải, Lục, Không quân đến phục vụ tại
Vũng Tàu. Phi trường
Vũng Tàu trở thành một sân bay quân sự
quan trọng tại Nam phần.
Với ưu
đăi về tự nhiên, Vũng Tàu cũng trở thành
một thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng
của Nam phần khi đó. Ngoài nghề đánh bắt, chế
biến hải sản và trồng trọt nương
rẫy truyền thống, nhiều cơ sở hạ
tầng được xây dựng, cửa hàng cửa
hiệu, cơ sở dịch vụ, phục vụ cho
việc ăn chơi, giải trí của các cố vấn
Mỹ và các quan chức chính quyền Sài G̣n được
khẩn trương hoàn thiện, khiến cho bộ mặt
thành phố ngày một hoa lệ. Khu biệt thự Lam Sơn ở gần Băi
Trước và dăy quán bar ở đường Quang Trung,
Trưng Trắc là các địa điểm giải trí quen
thuộc của những người lính ngoại quốc
trong thời kỳ này.
Trong cuộc chỉnh lư năm
1964, tướng Nguyễn Khánh đă
tổ chức một hội nghị cấp chính phủ
ở Vũng Tàu để thông qua một sắc luật
gọi là “Hiến chương Vũng Tàu” nhằm trao
quyền lực cho ông suốt đời.
Cho tới ngày 30 tháng 4 năm
1975, thành phố chỉ có 2 trường trung
học Trung học Vũng Tàu, được thành lập
năm 1954 và Trung học tư thục Thánh Giuse, và một
bệnh viện công cộng (Bệnh viện Lê Lợi).
Cư dân chủ yếu sinh sống ở khu vực trung tâm
phía Nam bán đảo và dải bờ biển phía Tây dọc theo các làng Thắng Nh́, Thắng
Nhứt cũ.
Trong thời
kỳ này, Vũng Tàu trải qua nhiều biến
động hành chánh lớn, như chuyển thành quận
thuộc tỉnh Phước Tuy (1956),rồi lại nâng lên
thị xă trực thuộc trung ương mang tên gọi
Đặc khu Vũng Tàu (năm 1964). Đứng
đầu chính quyền thị xă là thị trưởng
kiêm đặc khu trưởng.
Tính đến
cuối tháng 4 năm 1975, thị xă Vũng Tàu có tổng
cộng 6 phường: Vũng Tàu, Thắng Nhứt,
Thắng Nh́, Thắng Tam, Phước Hải và
Phước Thắng.
VŨNG TÀU THẤT
THỦ
Những ngày
cuối tháng 4 năm 1975, Vũng Tàu là nơi di tản
của các đơn vị Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa từ các nơi
đổ về. Trong hai ngày 28-29/4, các lực lượng
VC đă tấn công đánh chiếm thị xă Vũng Tàu. Dù
cầu Cỏ May đă bị đánh sập, các lực
lượng của VC đă tổ chức nhiều đợt
vượt sông qua phía Cửa Lấp và giao tranh ác liệt
với các lực lượng Quân lực VNCH đang cố
thủ tại các cứ điểm cầu Cỏ May,
ấp Phước Thành, trường Thiếu Sinh Quân và
khách sạn Palace. Cuộc chiến kết thúc lúc 1h trưa
ngày 30 tháng 4,
sau khi toán sĩ quan cố thủ tại khách sạn Palace
buông súng.
CUỘC Di TẢN
CỦA HẢI QUÂN QLVNCH RA CỬA VŨNG TÀU
Vào thời
điểm tháng 4-1975 sau khi pḥng tuyến Phan Rang và Xuân
Lộc bị tan vỡ, nhiều sư đoàn Cộng quân
đă có mặt quanh Sài G̣n thắt chặt ṿng vây. T́nh h́nh
chiến sự bi quan đến độ ngay đối
với những quan sát viên lạc quan nhất, việc Sài
G̣n thất thủ chỉ c̣n là vấn đề thời
gian rất gần. Nhưng trong lúc t́nh thế hỗn
loạn, các quân binh chủng khác đă bị thiệt
hại khá nặng, chỉ riêng Hải Quân tương
đối vẫn c̣n đầy đủ sức mạnh
cũng như tinh thần chiến đấu vững
chắc.
Ngoài biển,
hạm đội vẫn hoàn toàn làm chủ hải
phận, tiếp tục trợ giúp đắc lực quân
binh chủng bạn; trong sông, các giang đoàn c̣n giữ
vững những thủy lộ huyết mạch, nhất
là tại vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trước t́nh
h́nh quân sự nguy kịch như chỉ mành treo chuông,
lại thêm áp lực chính trị v́ tin đồn
đảo chánh, Hải Quân cần có cấp chỉ huy
mới để đáp ứng với đ̣i hỏi
của t́nh thế. Tân Tư Lệnh trước hết
phải là người đáng tin cậy để pḥng
ngừa đảo chánh, đồng thời đủ
khả năng và uy tín điều động các đơn
vị dưới quyền bảo toàn chủ lực, thi
hành bất cứ nhiệm vụ nào có thể
được trao phó trong tương lai. Lúc đó, Phó
Đô Đốc (PĐĐ - cấp tướng 3 sao) Chung
Tấn Cang là người duy nhất hội đủ các
điều kiện cần thiết này.
Phó đô đốc Chung Tấn Cang
Ngày 24 tháng 3 năm
1975 PĐĐ Cang được Tổng Thống
Nguyễn Văn Thiệu chỉ định làm Tư
Lệnh Hải Quân, thay thế Đề Đốc
(cấp tướng 2 sao) Lâm Ngươn Tánh. Sự kiện
một tướng lănh được coi như rất
gần gũi với Tổng Thống Thiệu, gấp rút
trở về chỉ huy Hải Quân không phải là
chuyện t́nh cờ, mà coi như được ủy thác
nhận lănh trách vụ chống đảo chánh,
đồng thời bảo toàn chủ lực Hải Quân,
bước đầu chuẩn bị cho kế hoạch
chiến đấu lâu dài trong trường hợp thủ
đô Sài G̣n thất thủ.
Lễ bàn giao và
nhậm chức và tân Tư Lệnh diễn ra đơn
giản và gấp rút vào buổi trưa cùng ngày, ngay trong
văn pḥng Tư Lệnh trên lầu hai của ṭa nhà Bộ
Tư Lệnh trông xuống bến Bạch Đằng,
với sự tham dự của một số Tư
Lệnh Vùng. Trước đó, PĐĐ Cang giữ chức
vụ Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô; ông là một
trong những tướng lănh ủng hộ lập
trường cứng rắn không thỏa hiệp với
Việt Cộng của Tổng Thống. Có n ơi guồn
tin cho rằng nếu c̣n giữ chức vụ Tư
Lệnh Biệt Khu Thủ Đô trực thuộc Bộ
Tổng Tham Mưu, ông sẽ không ngần ngại ở
lại Sài G̣n tử thủ.
Để đáp
ứng với những biến cố bất lợi
dồn dập và t́nh h́nh biến chuyển nhanh chóng, tân
Tư Lệnh bắt tay ngay vào những việc phải làm. Chỉ
vài ngày sau khi nhận quyền chỉ huy, ông đă thành
lập Lực Lượng Đặc Nhiệm (LLĐN) 99
gồm nhiều giang đoàn thiện chiến do HQ
Đại Tá Lê Hữu Dơng (khóa 8 HQ/NT) làm tư
lệnh. Đại Tá Dơng nổi tiếng về can
đảm và mưu lược được thượng
cấp tín nhiệm, thuộc cấp mến phục,
lại có nhiều kinh nghiệm chiến đấu trong
sông từ thời c̣n phục vụ trong Giang Lực.
Lực lượng giang đĩnh hùng mạnh này hoạt
động thường trực tại vùng sông Soài
Rạp, Vàm Cỏ gần Long An có nhiệm vụ ưu tiên
“chống đảo chánh”, đồng thời pḥng thủ
mặt Tây Nam thủ đô và bảo đảm an ninh
tuyệt đối thủy lộ mấu chốt sông Ḷng
Tào là cửa ngơ đưa hạm đội ra biển. Sau này tại hải ngoại,
PĐĐ Cang xác nhận:” Thành lập
Lực-Lượng Đặc Nhiệm 99, giao cho
Đại Tá Lê Hữu Dơng chỉ huy; với mục
đích là, nếu có đảo chánh, lực lượng này
sẽ hỗ trợ cho những lực lượng khác
chống đảo chánh" (Trích Điệp Mỹ Linh).
Về mặt
bảo toàn lực lượng, Hải Quân không thể
để các chiến hạm nằm bất động
trong bầu không khí đe dọa ngột ngạt của
thủ đô như những ḱnh ngư ép ḿnh trong hồ cạn. Hạm đội
phải được đưa ra khơi, trước
hết để khỏi rơi vào tay Cộng quân, sau
đó c̣n có thể hoạt động hữu hiệu trong tương
lai, chẳng hạn như đưa chính phủ di tản
về miền Tây tiếp tục chiến đấu,
với Hải Quân là nỗ lực chính như dự tính
sẵn có của Tổng Thống Nguyễn Văn
Thiệu.
Sau khi thành lập
LLĐN 99, Phó Đô Đốc Cang lập tức thảo
kế hoạch bảo toàn tối đa tiềm lực
hạm đội bằng cách đưa các chiến hạm
ra biển thay v́ tập trung tại Sài G̣n dễ bị phong
tỏa nếu thủy lộ sông Ḷng Tào bị cắt
đứt. Ngoài biển, chiến hạm có rộng
đường vùng vẫy, hoặc tập trung tại
những nơi an toàn như Côn Sơn, Phú Quốc chờ
biến chuyển mới hay về Miền Tây khi có
lệnh. PĐĐ Cang nói: “Lúc đó tôi có ư
định đưa gia đ́nh binh sĩ Hải-Quân ra
tạm trú tại Phú-Quốc để binh sĩ yên ḷng
trở lại miền Tây chiến đấu”(Trích Điệp Mỹ Linh). Những toan tính này khi tŕnh bày
với Tổng Thống Dương Văn Minh đều
được hoàn toàn chấp thuận. Đô Đốc
Cang cùng với bộ tham mưu từ lâu chủ
trương không chấp nhận liên hiệp với
Việt Cộng. Chung quanh ông là những tướng lănh
chống Cộng, không liên hiệp với Cộng Sản
như Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh, Phó Đề
Đốc Đinh Mạnh Hùng, Phó Đề Đốc
Đặng Cao Thăng, Phó Đề Đốc Nguyễn
Hữu Chí, Phó Đề Đốc Nghiêm Văn Phú. Nhiều nguồn tin đáng tin
cậy cho rằng nếu không có lệnh buông súng, một
số lớn quân nhân các quân binh chủng sẽ về
miền Tây tiếp tục chiến đấu.
Ngày 21-4, Tổng
Thống Thiệu từ chức và sau đó rời VN ngày
25-4 cùng với cựu Thủ tướng Trần Thiện
Khiêm đi Đài Bắc.
Trong lúc ráo riết
chuẩn bị kế hoạch đưa chiến hạm
ra khơi, đột nhiên xẩy ra một hay đổi
quan trọng. Vào buổi chiều ngày 26-4, có công điện
của thượng cấp chỉ định HQ
Đại Tá Phạm Mạnh Khuê, Tham Mưu Trưởng
Bộ Tư Lệnh/Hành Quân Biển thay thế HQ
Đại Tá Nguyễn Xuân Sơn trong chức vụ Tư
Lệnh Hạm Đội. Lệnh thượng cấp
chỉ thị bàn giao chức vụ Tư Lệnh Hạm
Đội trong ṿng 24 giờ; v́ vậy lễ bàn giao
được cử hành ngay vào lúc chiều tối 26-4
giữa Đại Tá Sơn và Đại Tá Khuê, hai
người bạn cùng khóa 4 Hải Quân/NT.
Ngày 28-4 Tổng
Thống Dương Văn Minh nhậm chức. Vào hồi
5 giờ chiều cùng ngày, Phó Đề Đốc Diệp
Quang Thủy, Tư Lệnh Phó Hải Quân thay thế TL/HQ
vào Dinh Độc Lập họp khẩn. Trong cuộc
gặp gỡ này, Tổng Thống Dương Văn Minh
nói rơ để Hải Quân hoàn toàn tự quyết
định về những dự tính trong tương lai; ông
chỉ gửi theo các tướng Nguyễn Xuân Hoàng, Mai
Hữu Xuân và con rể là Đại Tá Nguyễn Hồng
Đài. Như vậy, tuy không nói rơ, nhưng qua việc
gửi gấm một số tướng lănh thân cận,
Tổng Thống Minh đă gián tiếp "khuyến
khích" Hải Quân mau rời Sài G̣n trước khi quá trễ.
Sau nhiều ngày
chuẩn bị, cuối cùng lệnh di tản hạm
đội được chính thức ban hành vào khoảng
2 giờ chiều ngày 29 tháng 4 tại Sài G̣n. Hạm
đội dự trù sẽ ra khơi vào lúc 6 giờ
chiều cùng ngày và sẽ hoàn tất vào lúc 10 giờ đêm.
Điểm hẹn là Côn Sơn. Thủy thủ đoàn
được phép về nhà sắp xếp trong ṿng 2
tiếng đồng hồ, có thể đem theo gia đ́nh. Lúc này, quân
đội VNCH vẫn c̣n chiến đấu nên mục
đích của cuộc di tản là đưa tất cả
những chiến hạm khiển dụng ra khỏi Sài G̣n
để bảo toàn lực lượng, c̣n đi đâu,
làm ǵ sẽ tùy thuộc vào t́nh h́nh và hoàn cảnh. Rút kinh
nghiệm của những cuộc di tản trước
đây từ Cao Nguyên, Miền Trung, Xuân Lộc v.v… “lực lượng” không chỉ
đơn giản là binh sĩ và chiến cụ, mà c̣n thêm
gia đ́nh binh sĩ và cả thường dân. Những
chiến hạm ra khơi, tới Côn Sơn phần lớn
xuất phát từ Sài G̣n; tuy nhiên c̣n có nhiều chiếc khác
đi từ Vũng Tàu, Phú Quốc, Cần Thơ và cả
quần đảo Trường Sa.
Hầu như
tất cả các chiến hạm khiển dụng đă an
toàn ra khơi, mang theo tổng cộng gần 30,000 quân dân,
một thành quả đáng kể v́ kế hoạch
đưa chiến hạm ra khơi tuy chỉ
được soạn thảo gấp rút trong thời gian
ngắn giữa t́nh thế khó khăn, đă hoàn tất
tốt đẹp.
Huỳnh Công Ân
Cuối tháng tư
2023
Tài liệu tham
khảo:
-Wikipedia tiếng
Việt
-Hải quân VNCH ra
khơi 1975 (Điệp Mỹ Linh)