30/4 TRIỆU NGƯỜI VUi, TRIỆU NGƯỜI
BUỒN
Người cộng sản miền Nam, kẻ chỉ
huy những cuộc khủng bố: đặt bom, ám sát
ở Sài G̣n trước 1975 Vơ Văn Kiệt trước
khi mất đă có một câu nói thật ḷng (điều ít
thấy ở các đảng viên CS): “ngày 30/4 có triệu
người vui, triệu người buồn”.
Cố thủ
tướng Việt cộng Vơ Văn Kiệt
Triệu người vui là
ại?
Dĩ nhiên là những người chiến thắng
miền Bắc v́ họ đang sống nghèo đói
thiếu thốn ở miền Bắc nay như một
kẻ cướp lọt được vào một nhà giàu
có, tha hồ cướp bóc của cải, tiền bạc
của chủ nhà. Thế nhưng họ vẫn rao
giảng là đă “giải phóng” nhân dân miền Nam khỏi
sự kềm kẹp của “Mỹ Nguỵ”.
Cố tổng
bí thư CS Đỗ Mười
Hăy nghe Đỗ Mười công khai tuyên bố sau ngày
30/4/1975: “Giải phóng miền Nam chúng ta có quyền tịch
thu tài sản trưng dụng nhà cửa, hăng – xưởng,
ruộng đất chúng nó [ám chỉ người dân
miền Nam], xe chúng nó ta đi, vợ chúng nó ta lấy, con
chúng nó ta bắt làm nô lệ, c̣n chúng nó th́ ta đày đi
kinh tế mới và nơi rừng sâu nước
độc, chúng nó sẽ chết lần ṃn”.
Chiến dịch
đánh tư sản
Sự kiện ĐÁNH TƯ SẢN do Hà Nội
thực hiện đối với người dân miền
Nam Việt Nam theo Quyết Định mang số 111/CP vào
ngày tháng 4 năm 1977 do Phạm Hùng kư chỉ đặc
biệt nhằm vào việc tịch thu nhà cửa
đất đai của nhân dân miền Nam
Các đợt ĐÁNH CƯỚP TƯ SẢN
đối với người dân miền Nam
được Hà Nội cho kư số X1, X2 và X3.
Đợt X1 được bắt đầu vào sáng
ngày 11 tháng Chín năm 1975 xảy ra
khắp 17 tỉnh thành miền Nam và thành phố Sài G̣n.
Đợt này chủ yếu nhắm vào nhà của các cư
dân thành thị, tịch thu nhà và
cưỡng bức toàn bộ những nạn nhân phải
đi về vùng Kinh Tế Mới sống. Đợt X1 này tập trung vào những người dân
Việt gốc Hoa.
Đợt X2 được Hà Nội tiến hành
từ tháng Ba năm 1978 và được kéo dài cho
đến sau Đổi Mới, tức là khoảng năm
1990 th́ mới chấm dứt. Đợt này chủ yếu
nhắm vào tư thuơng, tiểu tư sản, các thành
phần sản xuất nhỏ vốn rất đa
dạng và phồn thịnh trong nền kinh tế tự do
do chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa khuyến khích hậu
thuẫn cho quốc dân từ bấy lâu.
Đỗ Mười, sau này là Tổng Bí Thư
Đảng, lúc bấy giờ thay thế ông Nguyễn
Văn Linh làm trưởng ban cải tạo TW vào ngày 16
tháng Hai năm 1976 là người chỉ huy trực tiếp
đợt thực hiện này.
Trong chiến dịch này, số lượng
người Sài G̣n phải bị mất hết tài sản
và bị cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI là
khoảng SÁU TRĂM NGÀN NGƯỜI, tạo ra một
sự hoảng sợ hoang man chưa từng có trong
lịch sử phát triển Sài G̣n qua các triều
đại. Cuối đợt X3 , ghi nhận của Hà
Nội là có khoảng 950 ngàn người Sài G̣n bị
cưỡng bức đi KINH TẾ MỚI, không hoàn thành
chỉ tiêu đề ra là một triệu hai người!
Hơn 14 NGÀN cơ sở tiểu thủ công nghiệp
tại Sài G̣n rất cần cho nền kinh tế quốc
dân, với khoảng 270 ngàn nhân công hoàn toàn bị trắng
tay, đóng cửa với tổng số thiệt hại
tài sản trước mắt lên đến gần hai
mươi mốt tỷ Mỹ kim và tiến tŕnh phát triển
công nghệ của đất nước trong tự
cường hoàn toàn KHÔNG C̉N HY VỌNG để phục
hồi.
Riêng về tổng số vàng, nữ trang tịch
tư từ tư bản ở miền Nam được
các báo đài của Đảng thừa nhận lên
đến 4000 lượng vàng- nhưng đây chỉ là con
số tượng trưng tính riêng ở Sài G̣n từ tháng
Năm năm 1977 qua tháng Hai năm 1978 mà thôi. Cả thảy
trên dưới gần 35 ngàn lượng vàng, tính luôn
cả nữ trang và kim cương thu
trong những đợt ĐÁNH CƯỚP TƯ SẢN
ở miền Nam.
Xin được ghi chú thêm là chỉ nội vụ Hà
Nội tiến hành cho phép người Việt gốc Hoa ra
đi bán chính thức nếu đóng khoảng 120
lượng vàng đă góp vào gần 10 ngàn lượng vàng
tổng cộng.
Đó là không kể 16 tấn vàng ở Ngân Hàng Quốc
Gia Việt Nam mà sau ngày 30/4/1975, cộng sản miền
Bắc cướp đi chở ra Hà Nội không quên “ vừa ăn cướp, vừa la làng”: vu
cáo tổng thống Nguyễn Văn Thiệu chở đi
theo ông.
Chiến
dịch đổi tiền
Lại thêm 3 lần đổi tiền để
bần cùng hoá người dân miền Nam.
Lần thứ nhứt 22-9-1975: 500 đồng VNCH lấy 1 CHMNVN.
Mỗi gia đ́nh được đổi 100.000
đồng VNCH ra thành 200 đồng CHMNVN
Lần thứ hai 3/5/1978: tiền
cũ lấy tiền mới
Ở thành phố:
- 100 đồng cho mỗi hộ 1
người;
- 200 đồng cho mỗi hộ 2
người;
- Hộ trên 2 người th́ người thứ 3
trở đi được đổi 50
đồng/người;
- Tối đa cho mọi hộ thành phố bất
kể số người là 500 đồng.
Ở thôn quê:
- 100 đồng cho mỗi hộ 2 người
;
- Hộ trên 2 người th́ người thứ 3
trở đi được đổi 30
đồng/người;
- Tối đa cho mọi hộ dưới quê bất
kể số người là 300 đồng.
Lần thứ hai 3/5/1978
-Mỗi gia đ́nh chỉ được đổi
20.000 đồng cũ lấy 2.000 đồng mới.
-Hộ độc thân chỉ được
đổi 15.000 đồng cũ lấy 1.500 đồng
mới.
-Hộ kinh doanh công thương nghiệp th́
được đổi 50.000 đồng cũ lấy
5.000 đồng mới.
Ngày 30/4 năm nay 2025 thi ai vui?
Chắc chắn là các quan chức, đảng viên CS
từ chóp bu như tổng bí thư
đến tép riêu như anh công an khu vực có quyền th́
có tiền hay các tư bản đỏ, sân sau của quan
chức to (đôi bên cùng có lợi).
Vậy triệu
người buồn là ai?
Chắc chắn là những người miền Nam
mất nhà cửa, tài sản, bị đày đi vùng kinh
tế mới, nơi rừng thiêng, nước độc.
Trại
cải tạo
Là những sĩ quan, viên chữc VNCH bị đưa
đi “cải tạo” trong những nhà tù khổ sai từ
Nam ra Bắc có người ở đến 17 năm.
Là
những thuyền nhân, bộ nhân vượt biên t́m tự
do có người đến bến bờ tự do nhưng
có người vĩnh viễn nằm dưới ḷng
biển cả hay trong rừng sâu. Theo thống kê của Cao
Uỷ Liên Hiệp Quốc Về Người Tỵ
Nạn (UNHCR) có 754,842 thuyền nhân và bộ nhân VN đến
được các nước thứ ba và khoảng từ
200 ngàn đến 400 ngàn người đă vùi thây trên
biển cả hay trong rừng sâu.
Là những người miền Nam hiện đang
ở hải ngoại, sống cuộc đời tự
do, sung túc nhưng lúc nào cũng đau đáu nhớ về
quê hương với hồi ức về những năm
tháng sống hạnh phúc dưới một chế
độ dân chủ, nhân bản trước năm 1975
tại miền Nam.
Người
chạy xe ôm
Là những người miền Nam trong nước
đang làm bảo vệ (gác dan), quét rác, chạy xe ôm, bán vé
số trước những ngôi biệt thự mà chủ
nhân ông là những cán bộ miền Bắc đang tại
chức hay về hưu hoặc là công nhân trong các xí
nghiệp, công ty, ngân hàng… mà giám đốc là người
miền Bắc vào Nam sau 1975.
Ngày 30/4/2025 năm nay, nhà cầm quyền CSVN tổ
chức ăn mừng rầm rộ ngày “giải phóng
miền Nam” hay c̣n gọi là “ngày thống nhất
đất nước” (theo cách nói của họ) với
13.000 binh sĩ, nhiều xe tăng, máy bay tham dự
“diễu binh” (diễn binh) ngay tại Sài G̣n. Sự kiện
này càng khoét sâu vết thương c̣n rỉ máu trong ḷng
người miền Nam. Luận điệu “hoà hợp, hoà
giải dân tộc” trên đầu môi, chót lưỡi
của người cộng sản càng khẳng
định câu nói của cố tổng thống Nguyễn
Văn Thiệu”Đừng nghe những ǵ CS nói hăy nh́n
những ǵ CS làm”
Huỳnh Công Ân
22/4/2025
Tham khảo:
-Bên Thắng Cuộc: PHẦN I : MIỀN NAM / CHƯƠNG III : ĐÁNH
TƯ SẢN (Huy Đức)
-Ba lần đổi tiền (RFA tiếng Việt)
-Đổi tiền tại Việt Nam, 1975 (Wikipedia)
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%95i_ti%E1%BB%81n_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam,_1975
-Đổi tiền tại Việt Nam, 1985 (Wikipedia)
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%95i_ti%E1%BB%81n_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_1985
·
·