TÂM LƯ VỌNG
NGOẠI Ở VIỆT NAM NGÀY NAY
Bảng hiệu
tiếng Anh ở Sài G̣n
Một
điều trớ trêu, khi đi trên các đường
phố ở Việt Nam, nhứt là ở Sài G̣n
người ta nh́n thấy hầu hết các bảng
hiệu của các cửa hàng đều viết bằng
tiếng Anh. Nh́n quanh quất chung quanh người ta
chỉ thấy người đi đường toàn là
người bản xứ Việt Nam, ít thấy hay có khi
không thấy một người ngoại quốc nào
cả.
Quán cơm
tấm Thuận Kiều ở Little Saigon
Trái lại,
ở một khu vực của quận Orange, thuộc
tiểu bang California, Hoa Kỳ gồm các thành phố Anaheim,
Garden Grove, Westminster, Fountain Valley, Santa Ana…người ta trông
thấy đa số bảng hiệu của các cửa hàng
đều viết bằng tiếng Việt. Nơi đó
được người Việt hải ngoại
đặt tên là Tiểu Sài G̣n (Little Saigon) để hoài
niệm về một thành phố thân thương của
họ nay đă mất tên sau ngày 30/4/1975.
Mặc dù trong
những ngày chánh quyền CS kỷ niệm những
biến cố tết Mậu Thân, 30/4/1975 các tờ báo
đảng đăng những bài viết ca ngợi các
“chiến công” đánh bại “đế quốc Mỹ xâm
lược” và “nguỵ quân tay sai”, nhưng những cán
bộ CS từ cấp cao đến cấp thấp
đều ráng vơ vét tiền của trong dân và trong ngân
sách nhà nước để đưa con em họ qua du
học ở các nước Tây phương nhứt là
Mỹ.
Ngoài miệng th́
chửi Mỹ, trong ḷng th́ ao ước có ngày
được định cư ở Mỹ hay ít ra là
ở các nước như Úc, Canada, Pháp, Anh,
Đức…chứ không hề muốn sống ở các
nước xă hội chủ nghĩa anh em như Trung
Quốc, Bắc Hàn, Cuba…
Trường
dạy Anh ngữ ở Sài G̣n
V́ vậy,
hiện nay trong nước mọc ra như nấm
những trường học tiếng Anh như “Hội
Việt Mỹ” (dỏm không phải Hội Việt Mỹ
trước 1975), trường Việt Úc, trường
Quốc Tế…Những quan chức cộng sản,
những tay tư bản đỏ và những người
khá giả đua nhau cho con học các trường đó.
Học phí hàng tháng lên đến vài chục triệu
tiền Hồ (nhiều ngàn đô Mỹ), có xe hơi
trường đưa rước mỗi ngày. Đây là
một dịch vụ béo bở cho một số
người định cư ở hải ngoại về
Việt Nam kết hợp với quan chức cộng
sản hay người nhà của họ, mở
trường mời những ông Tây ba lô (đa số là
người Nga thất nghiệp hoặc trốn bắt
lính đi đánh Ukraine) làm giáo sư với số
lương rẻ mạt.
Nếu ở khu
Little Sài G̣n, các bảng hiệu được viết
bằng tiếng Việt v́ cư dân ở đây muốn
t́m lại h́nh ảnh và không khí quê nhà th́ ở Việt Nam
ngoài Sài G̣n ra, ở một vài thị trấn nhỏ heo hút
cũng có những bảng hiệu viết bằng
tiếng Anh cho thấy tâm lư vọng ngoại của
người Việt Nam ngày nay.
Âu đó cũng
là hiệu ứng tự nhiên của người sống
trong một đất nước bị kềm chế
sự phát triển tự do như các nước khác.
!5/8/2024