SAU CUỘC NỘI CHIẾN

 

Cuộc nội chiến Hoa Kỳ (1861-1865) với hàng trăm trận đánh tại miền Đông Hoa Kỳ trong 4 năm đă làm cho quân hai bên chết 620 ngàn và hàng triệu người bị thương tích. Miền Bắc thắng trận, thống nhất đất nước, giải phóng nô lệ.

 

NoiChienMy.JPG

Cuộc nội chiến Mỹ

 

Lịch sử ghi lại rằng vào sáng ngày 9 tháng 4 năm 1865, thủ đô miền Nam là Richmond thất thủ, kỵ binh của miền Bắc cùng với 3 quân đoàn bộ binh vây hăm quân miền Nam hết đường tháo lui.

TuongLy.JPG

Tướng Lee

 

Bộ tham mưu của Tướng Lee đề nghị phân tán để giữ lực lượng đánh du kích, nhưng Tướng Lee quyết định đầu hàng. Vị danh tướng của Hoa Kỳ trải qua bao nhiêu chiến thắng nhưng sau cùng v́ quân số và tiếp vận bị giới hạn nên đành bất lực chấp nhận thua cuộc. Với lá thư riêng ông gửi cho Tướng Grant của miền Bắc yêu cầu thu xếp buổi họp.

TuongGrant.PNG

Tướng Grant

 

Tướng Grant nhận được thư hết sức vui mừng và bỗng nhiên thấy hết ngay cơn bệnh nhức đầu ghê gớm hành hạ ông từ nhiều ngày qua.

 

Vị tư lệnh miền Bắc ra lệnh nghiêm cấm các sĩ quan và binh sĩ trực thuộc không được tỏ ra bất cứ hành động nào vô lễ với ông tướng tư lệnh miền Nam bại trận.

 

Trưa ngày lịch sử 9 tháng 4-1865, Tướng Lee và một đại tá tùy tùng cưỡi ngựa vượt qua pḥng tuyến đến nơi hẹn ước. H́nh ảnh ghi lại hai người đi qua đoàn quân nhạc của lính miền Bắc thổi kèn chào đón. Các sĩ quan miền Bắc đưa vị tư lệnh miền Nam vào pḥng họp. Nửa giờ sau Tướng Grant và đoàn tùy tùng miền Bắc đến.

DauHang.JPG

Hai tướng miền Bắc và miền Nam bắt tay nhau

 

Cả hai vị tư lệnh đă biết nhau trong cuộc chiến tranh với Mễ Tây Cơ. Họ đă nhắc lại một thời bên nhau trong quá khứ. Tướng Grant sau này thú nhận là ông rất ngần ngại và thực sự hổ thẹn khi phải hỏi Tướng Lee nói về quyết định đầu hàng.

 

Theo quy luật chiến tranh thời đó, quân miền Nam phải giải giới, tước bỏ khí giới và quân dụng được tự do trở về quê cũ như các dân thường. Tướng Lee đồng ư nhưng chỉ đ̣i hỏi một điều sau cùng là yêu cầu cho binh sĩ của ông được giữ lại lừa ngựa, v́ lính miền Nam đem ngựa từ các nông trại của họ đi chiến đấu, không phải ngựa của chính phủ cấp như lính miền Bắc.

 

Tướng Grant thỏa hiệp là sẽ không sửa chữa chính thức trên văn bản nhưng thực tế sẽ cho lệnh để lính miền Nam đem lừa ngựa về nhà mà xây dựng lại nông trại.

 

Tướng Lee kư tên xong ra đi được sĩ quan và binh sĩ miền Bắc tiễn đưa và vẫy tay chào.

 

Cuộc nội chiến Hoa Kỳ cho chúng ta một bài học: đó là bài học của người lính dũng cảm cả hai phe trong chiến tranh và người chiến thắng quân tử của thời hậu chiến.

 

Đó là những ǵ diễn ra sau cuộc nội chiến ở Hoa Kỳ.

 

C̣n ở Việt Nam sau cuộc nội chiến (1954-1975) gây ra cái chết của từ 2 đến 4 triệu người ở các bên  th́ như thế nào?

XeTang.JPG

Xe tăng miền Bắc ủi sập cổng dinh Độc Lập

 

Khoảng hơn 10 giờ ngày 30/4/1975, tướng Dương Văn Minh, tổng thống của miền Nam Việt Nam tuyên bố đầu hàng quân Bắc Việt và mở rộng cánh cổng dinh Độc Lập để chờ đón quân chiến thắng miền Bắc đến để bàn giao chính quyền. Thay v́ một đại diện cao cấp của miền Bắc đến để tiếp nhận chính quyền, một số xe tăng quân Bắc Việt xông vào nơi tượng trưng chính quyền miền Nam và ủi sập cánh cổng đă mở sẵn của nơi này.

TuongMinh.JPG

Tướng Minh bị dẫn giải đến đài phát thanh Sài G̣n

 

Hành động này chứng tỏ quân chiến thắng không có tinh thần mă thượng nếu không nói là thái độ của những kẻ tiểu nhân. Điều này càng thấy rơ hơn khi họ tiếp xúc lần đầu tiên với những người lănh đạo phe bại trận. Trong khi tướng Minh nhă nhặn nói” Chúng tôi đang chờ các ông đến để bàn giao chính quyền”. Những kẻ đến để nhận chính quyền của miền Nam lúc đó chỉ là những tên “cóc ké” trong quân đội miền Bắc nhưng đă vô lễ khi trả lời người đứng đầu miền Nam :” Các anh không c̣n ǵ để bàn giao”. Lúc đó cả vùng 4 vẫn c̣n nguyên nếu quân dân miền nay quyết tử thủ th́ quân Bắc Việt phải tốn nhiều xương máu để chiếm được phần c̣n lại này của miền Nam.

 

So sánh quang cảnh giờ thứ 25 của hai cuộc nội chiến ở Hoa Kỳ và Việt Nam chúng ta thấy rơ sự khác nhau giữa một quân đội văn minh và một đám thổ phỉ.

 

Bản chất thổ phỉ đó được chứng tỏ trong những năm tháng sau cuộc chiến. Quân chiến thắng cướp nhà cửa, tài sản và đuổi những người dân khá giă ở miền Nam đi đến nơi rừng thiêng, nước độc (dưới mỹ từ “vùng kinh tế mới”) v́ họ bị liệt vào thành phần “tư sản” bốc lột. Chúng lừa gạt những quân nhân, công chức miền Nam đi “học tập cải tạo” thực chất là lùa họ vào tù.

ThuongBinh.PNG

Thương binh miền Nam bị đuổi khỏi tổng y viện Cộng Ḥa

 

Hành động mất nhân tính nhứt của chúng là ngay ngày 39/4/1975 chúng đuổi hết thương binh miền Nam ra khỏi tổng y viện Cộng Hoà dù họ đang chờ giải phẩu hay đang được tiếp máu. H́nh ảnh những thương binh chống nạng, băng tay d́u dắt nhau đi trên con đường vô định khiến chúng ta không cầm được nước mắt.

DaiTaVinh.PNG

Đại tá Nguyễn Công Vĩnh được thả sau 13 năm “cải tạo”

 

Ngay cả sau các cuộc chiến giữa các quốc gia với nhau, người ta chỉ đưa ra xét xử những người cầm đầu phe chiến bại chứ không cầm tù những kẻ thừa hành cấp dưới. Nhưng miền Bắc Việt Nam đă cầm tù nhiều trăm ngàn sĩ quan, viên chức miền Nam có người bỏ thây trong tù, có người chỉ được thả sau 17 năm.

 

Hành xử như vậy th́ làm sao người miền Nam có thể hoà hợp, hoà giải với người miền Bắc được. Sau cuộc nội chiến, khi hai miền Nam Bắc thống nhứt, Hoa Kỳ đă tiến lẻn hàng cường quốc số 1 trên thế giới th́ 48 năm sau ngày “thống nhứt” 30/4/1975, nước Việt Nam chúng ta vẫn đứng trong hàng ngũ những quốc gia kém phát triển. Đó là hậu quả của một hành xử kém văn minh của phe chiến thắng.

 

Huỳnh Công Ân