KHI KỶ SƯ TÂM HỒN KHÔNG C̉N TÂM
HỒN
Mặc dù trong số
cựu giáo chức miền Nam có người đă “
mất dạy” gần nửa thế kỷ sau ngày oan
nghiệt 30 tháng tư năm 1975 nhưng thiên chức nhà
giáo của họ khiến họ vẫn để ư
tới t́nh h́nh giáo dục Việt Nam trong chế độ
cộng sản hiện nay.
Lớp học trước1975
Tôi là một thầy giáo
từng dạy học dưới hai hệ thống giáo
dục Việt Nam Cộng Hoà và “Cộng Hoà Xă Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam” nên thấy sự khác biệt rơ
rệt giữa một nền giáo dục nhân bản, dân
tộc và khai phóng của miền Nam tự do và một
thứ giáo dục nhồi sọ, tuyên truyền theo
lệnh của ban tuyên giáo đảng của miền
Bắc.
Trong những năm
đầu vừa “được giải phóng”, các
trường học thiếu thầy giáo nên những giáo
chức miền Nam kể cả những giáo chức
gốc sĩ quan biệt phái như tôi được thả
về sớm để đi dạy lại. Nhưng
dưới “mái trường xă hội chủ nghĩa” các
giáo sư trung học và đại học đều
được gọi là “giáo viên” với số
lương chết đói.
Lớp học sau 1975
Bên cạnh những
thầy cô giáo cũ của miền Nam được
đào tạo “bài bản “ từ những trường
đại học Sài G̣n, Huế, Đà Lạt, Cần
Thơ…là những “giáo viên chi viện” đến từ
miền Bắc xuất thân trong hệ trung học 10 năm
cộng với một vài năm đại học mà
kiến thức chuyên môn có thể nói chỉ đáng là
học tṛ của những đồng nghiệp miền Nam
của họ. Nhưng họ nắm tất cả các
chức vụ chỉ huy trong trường học và trong
các cơ sở của hệ thống giáo dục miền
Nam mà họ vừa “tiếp thu”. Họ chỉ giỏi cái
“nhai lại” những từ ngữ tuyên truyền đao to,
búa lớn, sáo rỗng quen tai người dân miền
Bắc nhưng chói tai người dân miền Nam nhứt là
các giáo chức của “bên thua cuộc”.
Lối dạy học
của giáo viên miền Bắc rất là h́nh thức.
Trước khi dạy phải soạn “giáo án” mà các giáo
chức miền Nam gọi đùa là soạn “ giáo mác”, phải
ghi ra giấy trong đó trước phần bài dạy là
hai mục: “ mục đích” và “yêu cầu” của bài. “Giáo
án” phải tŕnh cho “tổ trưởng” môn dạy
để “kiểm tra”(kiểm soát). Thật là buồn
cười, thí dụ như bài dạy “elipse” trong môn toán
th́ phải ghi vào hai mục trên như thế nào? Ngày
xưa, giáo chức miền Nam chẵng lẽ không soạn
bài trước khi đi dạy hay sao?
Những năm đầu
đóng cửa với bên ngoài, thầy cô giáo có một
cuộc sống khó khăn, ngoài giờ dạy học nam
đạp xích lô chở khách, nữ bán bánh kẹo trước
cửa trường để kiếm thêm thu nhập.
Phần tôi nhờ bà xă có tài nấu nướng, chúng tôi
mở một quán ăn nên cũng đỡ khổ. Sau này,
khi chính quyền cộng sản mở cửa để
đón tư bản ngoại quốc vào làm ăn ở VN
theo chủ trương “kinh tế thị trường theo
định hướng xă hội chủ nghĩa” th́ các
thầy cô giáo dạy toán và Anh văn mở lớp dạy
thêm kiếm sống được. Tiếp theo, các
thầy cô giáo các môn khác cũng theo đuôi, gọi học
sinh về nhà để học thêm các môn họ dạy dù
đó là môn văn hay sử địa! Và từ đó các
“kỷ sư tâm hồn” không c̣n tâm hồn của một
nhà giáo mà là của một con buôn.
Ngày xưa trong xă hội
chúng ta có hai nghề cao quư nhứt: bác sĩ và thầy giáo.
Bác sĩ cứu người và thầy giáo dạy
người. Nhưng trong xă hội “ xă hội chủ
nghĩa” ngày nay muốn được bác sĩ cứu
sống người bệnh phải có tiền trả
“viện phí” và muốn lên lớp học sinh phải đi
học thêm ở nhà thầy.
Khi tôi đi dạy ở
Trà Vinh, những ngày cuối tuần tôi gọi học sinh
các lớp thi đến trường để dạy thêm
môn toán miễn phí. Một phần v́ lương giáo chức
được nhà nước trả xứng đáng,
một phần v́ sự yêu mến học tṛ của ḿnh.
Nói về nội dung
của chương tŕnh dạy và học dưới “mái
trường xă hội chủ nghĩa”, tuyên truyền cho
chủ nghĩa cộng sản, ca tụng bác và đảng
có công chống Pháp, chống Mỹ và thống nhứt
đất nước là mục tiêu hàng đầu của
chính sách giáo dục đặc biệt là trong môn Sử.
Ngay ở bậc tiểu
học, có nhiều bài toán đố cho các em học tṛ
nhỏ đầy sắt máu thí dụ như: “Bộ
đội ta tiêu diệt được 3 lính Mỹ và 15
lính nguỵ, hỏi quân ta diệt được bao nhiêu
quân địch?”
Người ta nói : làm
thầy thuốc sai lầm th́ giết chết một
người, làm chính trị sai lầm th́ giết một
thế hệ nhưng làm văn hoá sai lầm th́ giết
cả muôn đời.
Thương thay cho dân
tộc Việt Nam ta!
Huỳnh Công Ân