HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ

 

Trong các chế độ dân chủ, ư thức rằng mỗi người dân đều có quan điểm chính trị riêng của ḿnh nên việc thành lập chính quyền dựa vào một cuộc bầu cử tự do mà quyết định của số đông cử tri được tôn trọng. Trái lại, trong các chế độ độc tài như quân chủ hay cộng sản, chính quyền nằm trong tay ông vua hay tập thể đảng viên và người dân không có quyền chọn lựa.

 

Tuy nhiên, trong lịch sử có những cuộc lật đổ chính quyền cũ để thành lập chính quyền mới do đám đông quần chúng gây ra. Đó là hiệu ứng của đám đông tạo ra các cuộc cách mạng có khi đúng nghĩa tích cực của nó : thay cũ đổi mới tốt đẹp hơn nhưng cũng có khi ngược lại.

 

 

CÁCH MẠNG 1789 Ở PHÁP

 

Trước năm 1989, xă hội Pháp được phân chia thành 3 giai cấp: quư tộc, tu sĩ và b́nh dân.

 

Giai cấp thứ ba (the Third Estate) gồm các luật sư, thương nhân, chủ ngân hàng, chủ tiệm, thợ thủ công, công nhân và nông dân… lại không muốn bị giới quư tộc cai trị về tinh thần lẫn vật chất.

 

Cuộc cách mạng 1776 ở Mỹ giành độc lập thoát ách thống trị của người Anh ảnh hưởng rất nhiều đến người dân Pháp. Thêm nữa, tác phẩm “Le contrat social” (Khế ước xă hội) của Jean Jacques Rousseau trong đó ông đă viết: q “con người được sinh ra tự do nhưng đă bị xiềng xích ở khắp mọi nơi” đă dấy lên sự bất măn trong dân chúng Pháp đối với triều đ́nh đương thời.

 

Vào tháng 7 năm 1789, giá bánh ḿ tăng cao hơn bao giờ hết. Các thành phố tràn ngập các kẻ ăn xin và các kẻ liều mạng. Tại thành phố Paris, người dân xao động v́ tin binh lính của nhà Vua đang tập trung về Cung Điện Versailles để dự mưu dẹp bỏ Quốc Hội. Do t́nh h́nh căng thẳng, mọi người dân Paris đều muốn vơ trang để tự vệ. Ông chủ ngân hàng Laborde với con trai có chân trong Quốc Hội tại Versailles, đă là một trong số những người cung cấp ngân khoản để mua vơ khí cho dân chúng Paris. Các đám đông đă đi lục t́m vơ khí tại các nhà kho và các ṭa nhà chính phủ. Ngày 12 tháng 7 trên các đường phố Paris, các đám đông đă đi diễn hành và hô to khẩu hiệu “Bánh ḿ rẻ”, “hăy mở cửa nhà tù”, “Hăy vơ trang cho nhân dân”…

 

IMG_5774.JPG

 

Phá ngục Bastille

Vào ngày 14 tháng 7, một đám rất đông dân chúng kéo tới Ngục Bastille. Đây là một lâu đài mà nhà Vua và các bộ trưởng đă tùy ư giam cầm nhiều người dân trong nhiều thập niên. Do t́nh h́nh căng thẳng, viên quản đốc nhà ngục đă cho đặt các khẩu đại bác tại các lỗ châu mai. Khi đám đông dân chúng Pháp kéo tới nhà Ngục, họ đ̣i hỏi viên quản đốc phải dẹp bỏ các khẩu đại bác và cung cấp cho họ một số vơ khí. Lời đ̣i hỏi đă bị từ chối, rồi do các hiểu lầm, đám đông dân chúng Pháp đă tấn công Ngục Bastille. 98 người bị chết do súng ở bên trong nhà Ngục bắn ra. Với sự tiếp tay của một số binh lính cùng với 5 khẩu đại bác, đám đông dân chúng đă phá cửa xông vào bên trong và giết chết viên quản đốc, một số viên chức và binh lính, rồi dân chúng phẫn nộ đă chặt đầu họ, cắm vào các giáo mác để đi diễn hành qua các đường phố. Khi được báo tin việc đập phá Ngục Bastille, Vua Louis đă phải thốt lên câu: “Tại sao thế? Đây là một cuộc nổi loạn hay sao?”. Nhà Vua đă được trả lời bằng câu: “Không, thưa Ngài, đây là một cuộc Cách Mạng”.

 

Việc phá Ngục Bastille đă cứu văn được Quốc Hội tại Versailles. Vua Louis 16 không biết cách phải đối phó ra sao nên đành phải chấp nhận t́nh trạng của Paris, công nhận ủy ban của các công dân Paris như là một chính phủ mới, cai quản thành phố đó. Tại Paris và các thành thị khác, các đội quân tư sản hay đội quân quốc gia được thành lập để giữ trật tự. Hầu Tước De Lafayette, người vốn là “vị anh hùng của hai lục địa”, được cử ra điều khiển các đội quân canh gác Paris. Để dùng làm huy hiệu, ông Lafayette đă phối hợp hai màu sắc đỏ và xanh của thành phố Paris với màu trắng của gịng họ Bourbon thành một biểu tượng ba màu của cuộc Cách Mạng và từ đó đă ra đời lá cờ tam tài.

 

Biến cố tại Paris đă lan ra các thành phố khác và miền quê, nơi đây các nông dân đă tự vơ trang, xông vào một số nhà địa chủ và chủ trại để đốt phá các hồ sơ lưu trữ về tiền nợ. Nhiều nhà quư tộc bị giết, các người khác bỏ chạy ra nước ngoài.

 

Ngày 14 tháng 7 năm 1789 là ngày Phá Ngục Bastille được coi là ngày khởi đầu của cuộc Cách Mạng Pháp.

 

 

CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA 1917

 

Cách mạng Tháng Mười, c̣n được gọi là Cách mạng xă hội chủ nghĩa Tháng Mười, là một cuộc cách mạng nổ ra ở Petrograd vào ngày 25 tháng 10 năm 1917 theo Lịch Julius được dùng ở Nga lúc bấy giờ, tức ngày 7 tháng 11 theo Lịch Gregorius.

 

Sau khi cuộc cách mạng tư sản 1905 ở Nga thất bại, nhóm Bolshevik cầm đầu bởi Lê Nin vận động thợ thuyền và quân lính lật đổ chính quyền lâm thời Nga do thủ tướng Kerensky lănh đạo.

 

3 giờ đêm ngày 5 tháng 11 [rạng sáng ngày 6 tháng 11 [lịch cũ 24 tháng 10], Kerensky và nội các trong Cung điện Mùa Đông phê duyệt lệnh bắt khẩn cấp một số thủ lĩnh của Ủy ban cách mạng Bolshevik , đồng thời hạ lệnh cho đóng cửa hai nhà in Rabochi Put và Soldat của Bolshevik.

IMG_5915.jpg

 

Lee-nin trước đám đông

Tối 24-10-1917 (theo lịch Nga cũ, tức tối 6-11-1917 dương lịch), V.I.Lê-nin đến Cung điện Xmôn-nưi trực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang, nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời và thiết lập chính quyền Xô-viết. Đêm 24-10-1917, khởi nghĩa vũ trang nổ ra ở Thủ đô Pê-trô-grát (nay là TP Xanh Pê-téc-bua). Quân khởi nghĩa, gồm các đơn vị Cận vệ đỏ của công nhân Pê-trô-grát, binh sĩ cách mạng và thủy thủ Hạm đội Ban-tích, dưới sự lănh đạo của Đảng Bôn-sê-vích do V.I.Lê-nin đứng đầu đă đánh chiếm các vị trí then chốt ở thủ đô.

 

Rạng sáng 25-10-1917 (tức ngày 7-11-1917 dương lịch), trừ Cung điện Mùa Đông và một vài nơi, các lực lượng khởi nghĩa đă làm chủ t́nh h́nh ở Pê-trô-grát. 10 giờ sáng, Trung tâm quân sự cách mạng của Xô-viết Pê-trô-grát công bố lời kêu gọi "Gửi các công dân nước Nga" do V.I.Lê-nin dự thảo, trong đó tuyên bố Chính phủ lâm thời đă bị lật đổ, chính quyền đă về tay các Xô-viết. Đến 21 giờ 40 phút, sau pháo lệnh của chiến hạm "Rạng đông", quân khởi nghĩa tiến công Cung điện Mùa Đông, nơi cố thủ cuối cùng của Chính phủ lâm thời. Tới 2 giờ 10 phút rạng sáng 26-10-1917, Cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng trong Chính phủ lâm thời bị bắt giữ. Thủ tướng Chính phủ lâm thời A. Kê-ren-xki trốn thoát ra nước ngoài.

 

Thật ra cuộc cách mạng Tháng 10 Nga chỉ là hệ quả của cuộc cách mang 1905 như Lê- nin đă nói “ cách mạng tư sản 1905 là cuộc tổng diễn tập của cách mạng vô sản 1917.”

Mà cuộc cách mạng 1905 là hiệu ứng của sự tập hợp đám đông.

IMG_5916.JPG

  Biểu t́nh ngày 9-1-1905 ở Petrograd

Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đ́nh tay không vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành “Ngày Chủ nhật đẫm máu”. Lập tức, công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.

 

- Tháng 5-1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.

 

- Tháng 6-1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa.

 

- Tháng 12- 1905, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến chính phủ Nga hoàng lo sợ.

 

CÁCH MẠNG THÁNG 8 Ở VIỆT NAM NĂM 1945

 

Ngày 9 tháng 3, Nhật bất ngờ đảo chính Pháp, đưa toàn bộ các viên chức và thường dân Pháp vào trại giam. Nhật đầu hàng Đồng Minh từ đầu tháng 8 cùng năm, nếu nói Việt Minh cứơp chính quyền từ tay Pháp và Nhật có lẽ không ổn chút nào v́ lẽ thực dân Pháp và phát xít Nhật đâu c̣n chính quyền để mà cướp? Vậy chỉ có thể nói là Việt Minh cướp chính quyền Trần Trọng Kim.

 

Ngày 11/3/1945, hoàng đế Bảo Đại ra tuyên ngôn độc lập và xé bỏ các hiệp ước bất b́nh đẳng với Pháp và giao cho học giả Trần Trọng Kim lập nội các.

 

Ngày 17 tháng 4 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim ra đời với thành phần là các chuyên gia trong nhiều ngành khác nhau mà ông Tô Hải trong “Hồi kư của một thằng hèn” gọi là những người “hy sinh liều ḿnh cứu nước”.

IMG_5931.JPG

Nội các Trần Trọng Kim năm 1945

Nội các Đế quốc Việt Nam của học giả Trần Trọng Kim được thành lập ngày 17/04 năm 1945 gồm toàn các trí thức: một giáo sư, hai kỹ sư, bốn bác sĩ, bốn luật sư. Đó là các ông Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hăn, Hồ Tá Khanh, Trịnh Đ́nh Thảo, Vũ Trọng Khánh, Vũ Ngọc Anh, Trần Văn Chương, Trần Đ́nh Nam, Vũ Văn Hiền, Phan Anh và Nguyễn Hữu Thi.

 

Ngày 17 tháng 8 năm 1945, được nhạc sĩ Tô Hải mô tả trong Blog của ông như sau:

“Cho tới một ngày (17/8/1945) Đoàn Thanh Niên của chúng tớ tay cầm cờ quẻ ly, miệng hát "Này thanh niên ơi…" đi Mít tinh chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim" th́ mới trắng mắt ra rằng ḿnh đă được huy động đi " cướp chính quyền" từ tay chính phủ Trần Trọng Kim, do Việt Minh tổ chức mà không biết.

 

Tất cả đều diễn biến rất nhanh chóng. Cờ quẻ l hạ xuống! Cờ đỏ sao vàng kéo lên và một người "quần nâu áo vải"đầu đội béret, tay cầm súng pặc họoc, thắt lưng đeo một, hai quả lựu đạn OF (lựu đạn khói) ra tuyên bố vài câu ǵ đó mà tớ đứng xa quá nên nghe chẳng rơ , chỉ nhớ lơm bơm có mấy câu..."Chính quyền đă về tay nhân dân" và sau đó th́…. hàng ngàn người như có gài sẵn kim hỏa trong ḷng đă nổ tung ra thành những khẩu hiệu "Muôn năm!muôn năm!" long trời lở đất....

Hàng chục lá cờ đỏ sao vàng được tung ra,kéo theo cả hàng ngàn ngừơi chạy ùa sang phủ thống sứ cũ (ở xế nhà hát lớn) phá cửa, leo hàng rào vào chiếm phủ Khâm sai đại thần. Mọi việc diễn ra nhanh chóng, chẳng khác ǵ cái cảnh tớ đă được xem sau này trong phim " Lê Nin với Cách Mạng Tháng 10) có trường đoạn chiếm Cung điện Mùa đông"!

 

Nhạc sĩ Phạm Duy viết trong Hồi Kư của ông như sau:

“Sau khi Nhật đầu hàng, quân đội Nhật ở Việt Nam trao trả Phủ Toàn Quyền cho Phủ Khâm Sai Bắc Bộ. Để tỏ ư chí bảo vệ đất nước, vào ngày 17 tháng 8, công chức Hà Nội -được lệnh của vịKhâm Sai Phan Kế Toại- đứng ra tổbchức một cuộc mít-tinh ở trước Nhà Hát Lớn Hà Nội.

 

Cuộc mít-tinh của các ông các bà công chức đang diễn tiến th́ bỗng nhiên một lá cờ đỏ sao vàng rất lớn được thả từ bao lơn của nhà hát xuống, rồi một người leo lên khán đài cướp micro để hô khẩu hiệu và hát bài Tiến Quân Ca của Văn Cao. Thế là cuộc biểu t́nh của Tổng Đoàn Công Chức bỗng nhiên biến thành cuộc biểu t́nh của Mặt Trận Việt Minh.

CMT8.jpeg

 

Mít-tinh trước Bắc Bộ Phủ

Hai ngày sau, tức là 19 tháng 8, Việt Minh đích thân đứng ra tổ chức một cuộc mít-tinh khổng lồ, cũng ở trước nhà hát Lớn Hà Nội. Sau đó, đoàn người biểu t́nh kéo đến bao vây Bắc Bộ Phủ. Ông Khâm Sai Phan Kế Toại đầu hàng ngay.

Coi như cướp được quyền hành chánh rồi, đoàn người kéo luôn qua trại Khố Xanh ở đường Đồng Khánh để cướp quyền quân sự. Một ngàn lính Bảo An ở trong trại không kháng cự, cờ quẻ Ly được hạ xuống, cờ đỏ sao vàng được kéo lên.”

 

Nhà báo Bùi Tín nói:

 

“Cái ḷng yêu nước mênh mông mạnh mẽ của tuổi thanh xuân chúng tôi lúc bấy giờ đă bị lợi dụng để đảng cộng sản cướp chính quyền cho riêng ḿnh, chứ không phải là cướp chính quyền v́ độc lập dân tộc và v́ tự do của người công dân.”

 

Qua những nhân chứng kể trên chúng ta nhận biết Việt Minh đă lợi dụng đám đông trong cuộc biểu t́nh ngày 17/8/1945 của công chức ủng hộ chánh phủ Trần Trọng Kim để “tráo bài ba lá” biến thành cuộc biểu t́nh ủng hộ Việt Minh để đến ngày 19/8/1945 xúi giục đám đông cướp chính quyền từ tay chính quyền Trần Trọng Kim.

 

TẠI SAO CHÁNH QUYỀN CSVN SỢ ĐÁM ĐÔNG

 

CSVN là “bậc thầy” trong thủ thuật lợi dụng đám đông để đạt đến mục đích của họ v́ triết lư của họ là “cứu cánh biện minh cho phương tiện”. Hồ Chí Minh há không từng tuyên bố:” Dù có đốt cháy dăy Trường Sơn cũng phải giải phóng miền Nam”. Do đó trong suốt thời gian hiện hữu của đảng cộng sản, họ sử dụng đám đông mà đa số ít học cộng với một thiểu số có học nhưng ngây thơ, yêu nước lăng mạn để thực hiện tiến tŕnh nắm chính quyền trên toàn cơi Việt Nam. Từ một đội vơ trang tuyên truyền chỉ có độ 40 người chỉ huy bởi “đại tướng” Vơ Nguyên Giáp, một thầy giáo sử địa, chưa từng qua một lớp huấn luyện quân sự nào và chưa trải qua cấp bực nào đă được thăng “đại tướng” mà đến ngày nay đảng cộng sản là chủ nhân ông nắm quyền sinh sát 100 triệu dân và thâu tóm đất đai, tài nguyên đất nước vào tay của 5 triệu đảng viên để ăn trên, ngồi trốc trong khi đa số dân chúng nghèo nàn, thống khổ.

 

Trong thời gian chiến tranh CS đă xúi dục thanh niên miền Bắc vào Nam để “giải phóng” người dân đang sống yên b́nh, hạnh phúc, ấm no trong đó và gây ra cuộc chiến nồi da xáo thịt làm hơn 2 triệu lính miền Bắc và nhiều trăm ngàn lính miền Nam tử trận và vô số dân chúng vô tội phải chết oan.

 

CS xúi giục các nhà sư và đám đông phật tử nhẹ dạ biểu t́nh chống đối để lật đổ tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cũng như sinh viên, học sinh băi khoá phản đối cuộc chiến tự vệ của quân dân miền Nam. Họ đă thành công trong ngày 30/4/1975.

IMG_5927.jpg

Bà Nguyễn Phương Hằng

Khi đă nắm được chính quyền trong cả nước, họ sợ hiệu ứng đám đông mà họ đă từng sử dụng. Họ giải tán tất cả các tổ chức dân sự như hướng đạo, đoàn thanh niên phật tử, thiếu nhi thánh thể, các hội ái hữu…, các tổ chức tôn giáo như Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Tin Lành, Hoà Hảo, Cao Đài…, lập ra các giáo hội quốc doanh thuộc Mặt trận tổ quốc, cơ quan ngoại vi của đảng cộng sản v́ họ e ngại các tổ chức bên ngoài quy tụ được đám đông đe doạ đến quyền lực của đảng.

IMG_5926.PNG

Nhà sư Thích Minh Tuệ

Không những vậy, cá nhân nào được đám đông ủng hộ như bà Nguyễn Phương Hằng, ông Lê Tùng Vân (Thiền Am bên bờ vũ trụ) hay mới đây nhứt là nhà sư độc lập Thích Minh Tuệ th́ chính quyền CS t́m cách bắt giữ, cô lập họ.

 

Nhưng chắc chắn rồi đây “gậy ông sẽ đập lưng ông”, một ngày nào đó chính đảng cs cũng sẽ bị hiệu ứng đám đông đưa đến việc giải thể.

 

Tài liệu tham khảo:

--Nghiên Cứu Lịch Sử Cuộc Cách Mạng Pháp 1789

https://nghiencuulichsu.com/2016/12/02/cuoc-cach-mang-phap1789/

 

-Wkipedia

https://vi.m.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_Th%C3%A1ng_M%C6%B0%E1%BB%9Di

- Đài Á Châu Tự Do (RFA) tiếng Việt:

Những sự thật về “Cách mạng tháng tám”

https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Story-of-the-Week-NAn-08252009122317.html