HENRY KISSINGER TÊN ĐAO PHỦ THỦ GIẾT CHẾT VNCH

 

Ngày 30/11/2023 cái chết của Henry Kissinger, cựu ngoại trưởng dưới thời tổng thống Nixon được các cơ quan truyền thống khắp thế giới loan báo với những b́nh luận về  nhân vật chính trị  gây nhiều tranh cải này.

 

Dù ngạn ngữ Việt Nam có câu ”nghĩa tử là nghĩa tận”, nhưng người dân miền Nam không quên mối hận :Henry  Kissinger là người đă khai tử quốc gia Việt Nam Cộng Hoà.

Henry_A_Kissinger.jpg

Henry Kissinger

Heinz Alfred Kissinger, sau này khi sang Mỹ đổi tên thành Henry Kissinger, sanh ra trong một gia đ́nh người Đức gốc Do Thái năm 1923 tại thành phố Fürth trong vùng Bavaria, nước Đức. Năm 1938, gia đ́nh ông di cư qua New York để lánh nạn Đức Quốc Xă, ông nhập quốc tịch Mỹ năm 1943 và ông bị động viên gia nhập Quân Đội Mỹ.

Sau khi giải ngũ, Kissinger vào học ở Harvard và đậu tiến sĩ hạng Ưu. Cuộc tranh cử tổng thống giữa Hubert Humphrey và Richard Nixon năm 1968 là cơ hội giúp Kissinger chính thức bước vào con đường hoạt động chính trị với biến cố “October Surprise”. Theo thuật ngữ chính trị của Mỹ, “October Surprise” được xem là những biến cố, tin tức xảy ra vào tháng 10 có tác dụng gây ảnh hưởng đáng kể tới kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào ngày thứ ba đầu tiên của tháng 11.

 

Kissinger là người mưu trí và nhiều tham vọng muốn tập trung quyền hành trong tay. Theo đề nghị của Kissinger, Nixon cải tổ Hội Đồng An Ninh Quốc Gia (National Security Council) đă được thành lập năm 1947, trở thành cơ quan an ninh tối cao, kiểm soát tất cả các vấn đề ngoại giao, quốc pḥng và CIA do Kissinger đứng đầu. Những trưởng cơ quan như Giám Đốc CIA, Tổng Trưởng Tư Pháp, Thứ Trưởng Ngoại Giao, Thứ Trưởng Quốc Pḥng, và Chủ Tịch Hội Đồng Tham Mưu Trưởng Liên Quân đều trực thuộc Kissinger. Trong cương vị điều khiển Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, Kissinger lần lần lấn áp Ngoại Trưởng William Rogers khiến ông này từ chức ngày 16 tháng 8 năm 1973. Kissinger được đề cử làm Ngoại Trưởng thay Rogers.

 

Cũng cần lưu ư Kissinger là người di dân thế hệ thứ nhứt đầu tiên (sinh đẻ ở ngoại quốc) đảm nhiệm chức vụ Tổng Trưởng Ngoại Giao và duy nhứt trong lịch sử Hoa Kỳ cùng đứng đầu Hội Đồng An Ninh Quốc Gia. Với sự kiêm nhiệm này, Kissinger được xem như nhân vật thứ nh́ tại Ṭa Bạch Ốc v́ Kissinger có quyền sàng lọc các tin tức về an ninh, quốc pḥng và ngoại giao trước khi tŕnh lên Tổng Thống với tư cách thi hành hay cố vấn. Với sự tập trung quyền lực lớn như vậy, Kissinger đă trở thành một “Tổng Thống ngầm” mà không phải chịu trách nhiệm với ai cả.

 

Từ năm 1968 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975, Kissinger đă điều khiển chiến tranh Việt Nam bằng sự gian dối với Quốc hội, với người dân Mỹ, với Đồng Minh theo phương thức:

Kissinger cố vấn và đề nghị để các Tổng thống Richard Nixon, Gerald Ford ra lệnh thi hành và chịu trách nhiệm. Đó là sự quỹ quyệt của Kissinger.

 

Trong 15 năm chiến tranh Việt Nam từ 1960-1975, Kissinger đă trực tiếp điều khiển bộ máy chiến tranh Mỹ trong 8 năm dưới thời hai tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford và ông ta cũng là người đă xóa tên chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa của Miền Nam Việt Nam.

 

Về vai tṛ của Kissinger trong Ḥa đàm Ba Lê, Kissinger đă lộ mặt một chính trị gia gian xảo, bịp bợm, tàn nhẫn và bị cáo buộc là một tội phạm chiến tranh điển h́nh như:

Cố ư giết thường dân tại Việt Nam, Cao Miên, Lào với vụ ném bom rải thảm của Hoa Kỳ vào Cao Miên (c̣n gọi là Campuchia) từ năm 1969 đến năm 1973 đă khiến Henry Kissinger, phải chịu trách nhiệm về những cái chết của khoảng 150.000 người Cao Miên vô tội. Thời đó, báo chí gọi đó là “Những cánh đồng chết của Kissinger,”. Con số này cao gấp sáu lần số người được cho là đă thiệt mạng trong các cuộc không kích của Mỹ ở Afghanistan, Iraq, Libya, Pakistan, Somalia, Syria và Yemen trong 20 năm đầu tiên của cuộc chiến chống khủng bố. Khi được hỏi ông nghĩ thế nào về tội lỗi của ḿnh đối với những cái chết này, Kissingercười  mỉa mai và từ chối đưa ra câu trả lời.

 

Kissinger và TT Nixon qua Bắc kinh mật đàm với Chu Ân Lai và Mao Trạch Đông năm 1972 để bán đứng VNCH cho Trung Cộng v́ quyền lợi của Mỹ và Do Thái. Không những phản bội “VNCH” bỏ rơi “Đồng minh” gây ra bao nhiêu đau thương tang tóc cho người dân miền Nam và sâu đậm, ác độc hơn là những hệ lụy ngàn năm tăm tối cho dân tộc Việt Nam.

 

Tướng độc nhản Do Thái  Moise Dayan v́ muốn chiếm lấy 700 triệu đô mà Mỹ sẽ chi viện cho miền Nam đă nhẩn tâm kết án quân đội VNCH không có khả năng chống chọi với quân đội Bắc Việt  nên cuộc chiến này cần kết thúc sớm. Thế lực đen tối Do Thái và nhóm phản chiến Mỹ đă tác động đến chính quyền Mỹ đi đến quyết định “bức tử” Việt Nam Cộng Hoà

 

Hiệp định Ba Lê là kết quả cuộc thương lượng bí mật giữa Henry Kissinger, cố vấn an ninh quốc gia của Tổng Thống Richard Nixon, và phái đoàn CSBV do Lê Đức Thọ, ủy viên Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) cầm đầu. Phía VNCH bị gạt ra ngoài các cuộc đàm phán bí mật do có quan điểm hoàn toàn trái ngược với ư đồ của ông Kissinger.

 

Hiệp Định Ba Lê 1973 có chín chương và 23 điều. Nội dung chính là Hoa Kỳ rút toàn bộ quân đội ra khỏi miền Nam trong ṿng 60 ngày, chấm dứt hoạt động quân sự chống miền Bắc, đổi lại CSBV trả tự do cho tất cả tù binh Mỹ cũng trong 60 ngày. Trong khi đó CSBV vẫn tiếp tục được duy tŕ 140,000 bộ đội ở miền Nam – trái với lập trường của VNCH là các lực lượng bên ngoài (Hoa Kỳ và Bắc Việt) đều phải rút ra khỏi miền Nam cùng lúc. Một hiệp định như vậy rơ ràng là “án tử” cho VNCH, đặt căn cứ cho cuộc thôn tính miền Nam của các lực lượng cộng sản trong hơn hai năm sau đó. Đảng CSVN đánh giá Hiệp Định Paris là một “thắng lợi vĩ đại,” năm nào cũng tổ chức ăn mừng và tuyên truyền rầm rộ, nhưng thực chất thắng lợi của cộng sản là do quyết định của ông Henry Kissinger.

 

Mục đích chính của ông Kissinger tại ḥa đàm Paris là rút hết quân Mỹ “trong danh dự” và để đạt được điều đó ông sẵn sàng nhượng bộ cộng sản tối đa. Bản thân ông Kissinger biết rơ sự nhân nhượng ấy gần như là một sự phản bội” (sell-out) như bản ghi cuộc đối thoại Nixon-Kissinger ngày 14 Tháng Mười Hai, 1972 mới được giải mật cho thấy, nhưng ông ấy vẫn theo đuổi. Cuộc đối thoại này cũng tiết lộ ông Kissinger và ông Nixon biết Hiệp Định Paris không phải là “một văn kiện ḥa b́nh mà là văn kiện Hoa Kỳ giúp áp đặt một chính phủ cộng sản lên người dân miền Nam Việt Nam trái với ư chí của họ.”

KIssigerLeDucTho.jpg

Lê ĐứcThọ và Kissinger

Hàn Lâm Viện Thuỵ Điển đă có quyết định sai lầm nếu không nóin nó là “ấu trỉ” khi trao giải Nobel hoà h́nh năm 1973 cho Henry Kissinger và Lê Đức Thọ. Trong khi Kissinger hí hửng hưởng hơn nửa triệu đô la giải thưởng nhờ tṛ xảo quyệt của ông ta th́ Lê Đức Thọ từ chối số tiền to lớn đó nại lư do Việt Nam chưa có “ hoà b́nh thực sự “ v́ ông ta biết rằng bộ đội cộng sản sớm muộn ǵ cũng đem thứ “hoà b́nh trong ách cộng sản” đến cho dân tộc Việt Nam.

 

Henry Kissinger sau những năm sống vinh quang, giàu sang trên xương máu của các dân tộc nhược tiểu trong đó có dân tộc VN  ĺa đời và cánh cửa “Địa Ngục”  mở cửa đón ông ta “ đày xuống 9 tầng địa ngục” để xoa dịu bớt đi sư căm phẩn của người dân VN tỵ nạn CS và hằng mấy trăm ngàn  oan hồn uổng tử đă chết tức tửi trên đại dương sóng gió và rừng sâu tăm tối…!!! 

 

Viết trên du thuyền MSC Fantasia ngoài khơi Tây Ban Nha ngày 1/12/2023

Huỳnh Công Ân

Tài liệu tham khảo: 

-Việt Báo

-Người Việt

-BBC tiếng Việt

-Cali Today