CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MIỀN NAM TRƯỚC 1975

Huỳnh Công Ân

 

Với tôn chỉ Dân Tộc, Nhân Bản và Khai Phóng, nền giáo dục Việt Nam Cộng Hoà trong 21 năm tồn tại đă đào tạo những công dân Việt Nam hoàn thiện cả hai mặt đạo đức và tri thức và họ trở thành rường cột cho một đất nước tự do và dân chủ với một nền kinh tế phát triền. Rất tiếc, một nửa nước ở miền Bắc bị đắm ch́m trong một ư thức hệ cộng sản không tưởng đă dùng súng đạn của Nga, Tàu để cưỡng chiếm miền Nam làm cả nước thụt lùi so với các lân bang.

 

Trong loạt bài trước tôi đă tham khảo các tài liệu để giới thiệu các trường trung học tiêu biểu của miền Nam trước 1975. Với loạt bài này tôi muốn tŕnh bày lịch sử cũng như hoạt động của các trường đại học ở miền Nam trước 1975 dựa vào những bài biên khảo của nhiều tác giả mà cũng như tôi đă ghi lại để hoài niệm về một nền giáo dục đại học thật sự có giá trị đă đào tạo những chuyên gia mọi ngành có thực tài để phục vụ cho xă hội, đất nước chứ không như những “thạc sĩ”, “tiến sĩ “ giấy ở Việt Nam ngày nay.

 

Tổ chức đại học ở miền Nam theo lối của người Pháp. Ở một thành phố lớn, người ta lập ra một viện đại học (Université), trong đó có nhiều phân khoa (Faculté), trường (École),. Đứng đầu viện đại học là Viện trưởng (recteur), phân khoa là khoa trưởng (doyen), trường là giám đốc (directeur).

 

Một điều cần nhắc đến là Đại Học ở miền Nam trước 1975 hoàn toàn tự trị như đă ghi trong hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa 1956 và 1967 nghĩa là đại học không bị áp lực từ bên ngoài, ban giảng huấn tự chủ không phụ thuộc vào ban giám đốc trường,  giáo sư tự do soạn thảo giáo tŕnh.

 

Phần 1

Các trường đại học công lập

 

a)Viện đại học Sài G̣n

 

 

Viện Đại học Sài G̣n là một viện đại học công lập ở Sài G̣n, được thành lập vào tháng 3 năm 1957 bởi chính quyền Việt Nam Cộng hoà. Đây là viện đại học được xem là có uy tín nhất ở miền Nam Việt Nam thời bấy giờ, cung cấp các giáo sư đi thỉnh giảng ở các viện đại học khác. Viện đại học này cấp bằng cử nhân, thạc sĩ, và tiến sĩ.

 

Tiền thân của Viện Đại học Sài G̣n là Viện Đại học Đông Dương(Université Indochinoise) do chính quyềnthuộc địa Pháp thành lập ở Hà Nội vào năm 1906. Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Viện Đại học Đông Dương được đổi tên thành Viện Đại học Hà Nội (Université de Hà Nội), đứng đầu là một viện trưởng người Pháp.

Do yêu cầu của người dân miền Nam, Viện Đại học Hà Nội mở một chi nhánh ở Sài G̣n, đặt dưới quyền một phó viện trưởng người Việt. Sau năm 1954, chi nhánh này (cùng với một phần di chuyển từ Hà Nội vào) trở thành Viện Đại học Quốc gia Việt Namdưới chính thể Quốc gia Việt Nam. Đối với sinh viên đại học Hà Nội, Bộ Tư lệnh Pháp dành 12 chuyến bay trong hai ngày 12 và 13 Tháng Tám đưa khoảng 1200 sinh viên miền Bắc vào Nam. Ước tính chỉ khoảng 1/3 ở lại c̣n 2/3 chọn di cư vào Nam.

Vào năm 1957, thời Đệ nhất Cộng ḥa, Viện Đại học Quốc gia Việt Nam trở thành Viện Đại học Sài G̣n khi có thêm Viện Đại học Huế. Văn pḥng Viện trưởng Viện Đại học Sài G̣n đặt ở số 3 Công trường Chiến Sĩ.

 

Viện đại học Sài G̣n gồm có tám phân khoa:

1.  Văn khoa

2.  Luật khoa

3.  Y khoa

4.  Dược khoa

5.  Nha khoa

6.  Khoa học

7.  Sư phạm

8.  Trường Cao đẳng kiến trúc.

 

Bản thân tôi là sinh viên phân khoa sư phạm, ban toán khoá 5 (1962-1965).

 

Viện đại học này có hai kư túc xá: Đại học xá Minh Mạng (tại Ngă sáu Chợ Lớn) cho nam sinh viên và Đại học xá Trần Quư Cáp (Quận 1) cho nữ sinh viên.

 

Vào thời điểm năm 1961, Trường Đại học Khoa học có 2.135 sinh viên theo học; Trường Đại học Y khoa có 1.490 sinh viên. Các phân khoa kia là Luật khoa, Văn khoa, Dược khoa, Sư phạm, và Kiến trúc. Tính tất cả các phân khoa th́ Viện Đại học Sài G̣n niên khóa 1963 có 14.854 sinh viên ghi danh, và đến năm 1973 th́ đạt 64.000.

 

Viện trưởng cuối cùng của viện đại học Sài G̣n là giáo sư Trần Văn Tấn, Tiến sĩ Toán Vật Lư Lư thuyết, Toulouse 1959.

 

b-Viện đại học Huế

 

Viện Đại học Huế là một viện đại học công lập ở thành phố Huế, được thành lập vào năm 1957 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà

 

Tháng 3 năm 1957, dưới thời đệ nhứt Cộng Hoà, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm kư sắc lệnh thành lập Viện Đại học Huế gồm 4 trường đại học (c̣n gọi là phân khoa đại học): Khoa học, Văn khoa, Luật khoa, và Sư phạm.

 

Viện trưởng đầu tiên là giáo sư Nguyễn Quang Tŕnh (1/3/1957–7/1957), kế nhiệm là linh mục Cao Văn Luận. Đến năm 1959, Viện Đại học Huế mở thêm chương tŕnh dự bị y khoa. Năm 1961 th́ thành lập thêm Trường Đại học Y khoa

Ngay trong 12 năm đầu tiên, từ năm học 1957-1958 đến năm học 1968-1969, Viện Đại học Huế đă có những phát triển vượt bậc:

·     Sinh viên: từ 670 tăng lên 2.491 (1963)[4] rồi 3.319 sinh viên - tăng 495 phần trăm;

·     Giáo sư: từ 6 giáo sư cơ hữu và 19 giáo sư thỉnh giảng tăng lên 60 giáo sư cơ hữu và 145 giáo sư thỉnh giảng - tăng 920 phần trăm;

·     Ngân sách: từ 3.700.000 đồng/năm tăng lên 116.401.000 đồng/năm (tương đương 986.450 đô la Mỹ) - tăng 3.140 phần trăm.

 

Sau đây là chi tiết về các phân khoa của viện Đại Học Huế:

 

-Trường Đại học Khoa học: năm 1970 có 1.115 sinh viên; hiệu trưởng là Tiến sĩ Nguyễn Văn Hai (44 tuổi, quê ở Huế, cựu sinh viên Viện Đại học Sorbonne)

-Trường Đại học Văn khoa: năm 1970 có 944 sinh viên; hiệu trưởng là Tiến sĩ Lâm Ngọc Huỳnh (39 tuổi, từng ở Hà Nội, cựu sinh viên Viện Đại học Sorbonne).Trường Đại học Luật khoa: năm 1970 có 627 sinh viên; khoa trưởng là Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Hải (48 tuổi, quê ở Huế, cựu sinh viên Viện Đại học Sài G̣n).

-Trường Đại học Sư phạm: năm 1970 có 407 sinh viên; khoa trưởng là Tiến sĩ Nguyễn Quới (45 tuổi, quê ở Quảng Ngăi, cựu sinh viên Viện Đại học Sorbonne). Trường này c̣n kiêm thêm Trường Trung học Kiểu mẫu Huế (thành lập năm 1964).

-Trường Đại học Y khoa: năm 1970 có 226 sinh viên; khoatrưởng là Bác sĩ Bùi Duy Tâm (47 tuổi, quê ở Hà Nội, cựu sinh viên Viện Đại học Sài G̣n và Viện Đại học Chicago). Khóa đầu tiên tốt nghiệp là năm 1969 với 25 tân khoa.

 

Các Viện trưởng:

 

-Nguyễn Quang Tŕnh, tiến sĩ quốc gia Vật lư. Viện trưởng từ 1/3/1957 đến tháng 7/1957

-Cao Văn Luận, linh mục Công giáo, Cử nhân triết học. Viện trưởng từ 7/1957—8/1963 và 11/1963- 9/1964

-Trần Hữu Thế, giáo sư tiến sĩSinh học. Viện trưởng từ 8/1963 đến 10/1963

-Trương Văn Chôm, thạc sĩ Dược khoa. Viện trưởng 10/1963 đến 11/1963

-Bùi Tường Huân, giáo sư tiến sĩ Luật khoa. Viện trưởng từ 1964 đến 1966

-Nguyễn Hữu Trí, tiến sĩ Vật lư. Viện trưởng các tháng 7,8,9 năm 1966

-Nguyễn Thế Anh, giáo sư tiến sĩ Sử Địa. Viện trưởng 1966—1969

-Lê Thanh Minh Châu, giáo sư Ngữ văn (Anh ngữ) Viện trưởng từ tháng 9/1969 đến 3/1975

 

C-Viện Đại Học Cần Thơ

 

Viện Đại học Cần Thơ là một viện đại học công lập ở Cần Thơ, được thành lập vào năm 1966.

 

Ba năm 1966[2] theo sắc lệnh 62-SL/GD,[3] Viện Đại học Cần Thơ khi khai giảng vào cuối Tháng Chín có bốn phân khoa đại học:

1.  Khoa học,

2.  Luật khoa và Khoa học Xă hội,

3.  Văn khoa,

4.  Sư phạm.

Phân khoa Sư phạm có Trường Trung học Kiểu mẫu. Ngoài ra Viện Đại học Cần Thơ có Trường Cao đẳng Nông nghiệp đào tạo hệ kỹ sư và Trung tâm Sinh ngữ giảng dạy chương tŕnh ngoại ngữ cho sinh viên. Sau này Viện Đại học Cần Thơ có mở thêm phân khoa Canh nông. Đây là viện đại học thứ năm của Việt Nam Cộng ḥa (bốn viện đại học kia là Viện Đại học Sài G̣n, Viện Đại học Huế, Viện Đại học Đà Lạt, và Viện Đại học Vạn Hạnh).

Năm đầu tiên đó có 985 sinh viên ghi danh học với viện trưởng là Giáo sư Phạm Hoàng Hộ.Đến năm 1969-70 th́ số sinh viên tăng lên thành 2.694 dưới sự hướng dẫn của 192 giáo sư.Viện đại học có ba khuôn viên: trụ sở chính ở Công trường Ḥa B́nh trong Viện ĐẠi Học Bách Khoa Thủ Đức

thành phố, một số phân khoa đặt ở Cái Răng và khuôn viên thứ ba ở Cái Khế.

 

d) Viện đại học bách khoa Thủ Đức

 

 

Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức (Thủ Đức Polytechnic University, gọi tắt là Thủ Đức Poly) là một viện đại học công lập có khuôn viên chính nằm ở Thủ Đứctỉnh Gia Định được thành lập vào năm 1973 và đi vào hoạt động vào năm 1974 dưới chính thể Việt Nam Cộng ḥa.

 

Viện đại học bách khoa là một cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực, và chú trọng đến các ngành thực tiễn (như kỹ thuật, nông nghiệplâm nghiệpthú y) - đây là điểm khác biệt giữa mô h́nh "viện đại học bách khoa" và mô h́nh "viện đại học". Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức được thành lập dựa theo mô h́nh các polytechnic university ở tiểu bang CaliforniaHoa Kỳ, thời đó như: California Polytechnic State University ở San Luis Obispo và California State Polytechnic University ở Pomona.

 

Viện Đại học Bách Khoa Thủ Đức được thành lập bởi Sắc Lệnh số 264-TT/SL do Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Văn Thiệu kư ngày 29/3/1973. Tiến sĩ Đỗ Bá Khê Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục và Thanh Niên được cử làm Viện trưởng Viện Đại học Bách Khoa Thủ Đức.

Sang năm sau Học viện Quốc gia Kỹ thuật được biến cải thành Trường Đại học Kỹ thuật và sáp nhập vào Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức bởi Sắc lệnh số 010-SL/VHGDTN do Thủ tướng Trần Thiện Khiêm kư ngày 11 Tháng Giêng năm 1974. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Toàn được cử làm Khoa trưởng Trường Đại học Kỹ thuật.

Trong thời gian đầu, Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức có các trường đại học chuyên về Nông nghiệpKỹ thuật, Giáo dục Kỹ thuật, Khoa họcKinh tế-Quản trị, và Thiết kế Đô thị; ngoài ra c̣n có trường đào tạo sau đại học. Theo dự kiến, các cơ sở giáo dục đều gom chung lại trong một khuôn viên rộng lớn, tạo một môi trường gợi hứng cho trí thức suy luận, với một cảnh trí được thiết kế nhằm nâng cao óc sáng tạo; quản lư hành chính tập trung để tăng hiệu năng và giảm chi phí.[1]

Hạt mầm của Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức là đề án Làng Đại học Thủ Đức của Viện Đại học Sài G̣n được chính phủ Đệ Nhất Cộng ḥa soạn ra vào tháng 1 năm 1961. Đây là một phần trong quy hoạch tổng thể đô thành Sài G̣n và kế hoạch kiến thiết quốc gia. Theo kế hoạch đó th́ các Trường Đại học Khoa học, Văn khoa, Sư phạm, Luật khoa, và Trường Cao đẳng Kiến trúc sẽ dời lên Thủ Đức. Riêng Trường Đại học Y Dược sẽ được giữ lại ở Sài G̣n. Hai kiến trúc sư Ngô Viết Thụ và Lê Văn Lắm được giao thiết kế Làng Đại học Thủ Đức trên diện tích 3 km² bao gồm các cơ sở hành chánh, thư việnsân vận động, cư xá sinh viên, và 300 ngôi nhà dành cho giáo sư và nhân viên.[3] V́ t́nh h́nh chiến tranh, dự án này bị đ́nh trệ và sau đó chỉ thực hiện một phần để lập ra Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức.

Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức gồm có 7 trường đại học, trong đó có 3 trường đă tồn tại và hoạt động riêng rẽ trước đó và 4 trường mới:[4]

1.   Trường Đại học Kỹ thuật: Tiền thân là Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ (1957), bao gồm Trường Cao đẳng Công chánh, Trường Cao đẳng Điện lực, Trường Kỹ sư Công nghệ, và Trường Việt Nam Hàng hải. Năm 1972, Trung tâm này trở thành Học viện Quốc gia Kỹ thuật. Năm 1974, Học viện Quốc gia Kỹ thuật đổi tên thành Trường Đại học Kỹ thuật và sáp nhập vào Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức. Trường Đại học Nông nghiệp: Tiền thân là Trung tâm Quốc gia Nông-Lâm-Súc, rồi Học viện Quốc gia Nông nghiệp (1972).

2.   Trường Đại học Giáo dục: Tiền thân là Trung tâm Huấn luyện Sư phạm Kỹ thuật.

3.   Trường Đại học Kinh Thương ("Kinh Thương" là viết tắt của "Kinh tế và Thương mại").

4.   Trường Đại học Khoa học Cơ bản.

5.   Trường Đại học Thiết kế Thị Thôn ("Thị Thôn" là viết tắt của "Thành thị và Nông thôn").

6.   Trường Sau Đại học (College of Graduate Studies), điều phối các chương tŕnh đào tạo bậc cao học và tiến sĩ.

 

Rất tiếc, miền Nam sụp đổ ngày 30/4/1975 kéo theo sự tan vỡ của một kế hoạch phát triễn đại học theo hướng của các quốc gia tân tiến.

 

e)Các trường đại học công lập không nằm trong viện đại học Sài G̣n

 

-Trung tâm quốc gia kỷ thuật Phú Thọ

 

Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ là một cơ sở giáo dục của Việt Nam Cộng ḥa. Tên chính thức của cơ sở là Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật nhưng v́ tọa lạc ở khu Phú Thọ phía tây bắc Sài G̣n nên thường được gọi là Trường Kỹ thuật Phú Thọ. Trường này hoạt động từ năm 1957 đến năm 1974 th́ nhập vào Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức.

Theo sắc lệnh kư vào Tháng Sáu năm 1957 thời Đệ Nhất Cộng ḥa Việt Nam th́ Trung tâm Kỹ thuật Phú Thọ được thành lập với bốn trường phụ thuộc:

1.     Trường Cao đẳng Công chánh (có từ năm 1947)

2.     Trường Việt Nam Hàng hải (1948)[3]

3.     Trường Quốc gia Kỹ sư Công nghệ (1956-1975)

4.     Trường Cao đẳng Điện học (1957)

V́ học tŕnh khác nhau nên bắt đầu niên học 1958 Bộ Quốc gia Giáo dục điều chỉnh lại để cả ba ngành công chánh, công nghệ và điện học đều đào tạo kỹ sư bốn năm học hoặc cán sự hai năm học Riêng Trường Hàng Hải th́ năm 1973 mới chính thức thuộc cấp cao đẳng.

Năm 1962 tăng cường thêm Trường Cao đẳng Hóa học và đến năm 1968 th́ bắt đầu phát bằng kỹ sư Hóa học.

Sang năm 1972 thời Đệ Nhị Cộng Ḥa, Trung tâm này đổi tên thành Học viện Quốc gia Kỹ thuật rồi Trường Đại học Kỹ thuật năm 1974. Cũng năm đó Trường được gom vào thành một thành phần của Viện Đại học Bách Khoa Thủ Đức. Trường sở của Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật là một khuôn viên hai hecta góc đường Nguyễn Văn Thoại và Tô Hiến Thành. Khu vực có giảng đường, pḥng thí nghiệm, và cơ xưởng.

Tính đến năm 1975 th́ trường Cao đẳng Điện học đào tạo được 890 chuyên viên[9], trường Cao đẳng Công chánh, 2000 (1902-1975) và trường Quốc gia Kỹ sư Công nghệ đă đào tạo được khoảng 700 chuyên viên phục vụ tất cả các ngành công cũng như tư

Năm 1962, tôi đậu kỳ thi tuyển vào trường Cao Đăng Điện Học đồng thời vào trường đại Học Sư Pham và tôi đá chọn ngành Sư Phạm.. 

-Học Viện Quốc Gia hành Chánh

 

Trường Quốc gia Hành chánh được Quốc trưởng Bảo Đại kư sắc luật thành lập ngày 07 tháng 04 năm 1952.[Hạt nhân của Trường lúc đầu là Trường Đại học Luật khoa ở Hà Nội với một bộ phận dời lên Đà Lạt.Trường lúc đó thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục với học tŕnh hai năm nhưng sau giao cho Phủ Thủ tướng rồi Phủ Tổng thống. Năm 1955, sau khi thành lập nước Việt Nam Cộng ḥa, Trường chuyển về Sài G̣n đặt ở đường Alexandre de Rhodes gần Dinh Độc Lập rồi lại dời về số 10 đường Trần Quốc Toản, Quận 3, vào năm 1958.[ Cơ sở vật chất gồm có giảng đường 500 chỗ, kư túc xá cho 114 sinh viên, thư viện với hơn 100.000 văn bản, nhà sinh hoạt, sân quần vợt, sân bóng chuyền. Trụ sở mới c̣n có nguồn nước giếng riêng và máy phát điện. Việc thành lập trường do Đại học Tiểu bang Michigan/Michigan State University(MSU) trợ giúp trong việc soạn giáo tŕnh.] Kho sách của trường được coi là một trong những thư viện lớn nhất của Việt Nam Cộng ḥa.]

 

Chương tŕnh đào tạp:

 1- Tham sự hai năm,

 2-Đốc sự/Giám sự ba năm rưỡi

3-Cao học.

Tham sự

Tham sự là chương tŕnh hai năm ngay tại Học viện Quốc gia Hành chánh. Có tất cả năm khóa Tham sự(mỗi khóa 100 sinh viên) và một khóa Tham Sự Đặc biệt dành cho các sắc tộc thiểu số như người Thượngngười Việt gốc Miên và người Chàm.

Đốc sự/Giám sự

Đốc sự hay Giám sự là hai chức danh phân biệt ban hành chánh(Đốc sự) và ban kinh tế (Giám sự). Kể từ năm 1963 th́ gộp lại chỉ c̣n Ban Đốc sự. Kể từ ngày thành lập Học viện Quốc gia Hành chánh đến 1975, có tất cả 22 khóa Đốc sự (mỗi khóa có 100 sinh viên được thi tuyển vào), học tŕnh là ba năm sáu tháng. Năm đầu tiên học lư thuyết tại Học viện; năm thứ hai được đi thực tập tại các địa phương (các tỉnh và Đô thành Sài G̣n); năm thứ ba th́ về lại Học viện học lư thuyết (hành chánh, tài chánh, xă hội, ngoại giao, toán, kinh tế). Sau năm thứ ba, sinh viên có 06 tháng đi thực tập tại các bộ ở Trung ương và chọn một đề tài luận văn tốt nghiệp. Sau kỳ thi ra trường, sinh viên trở thành công chức hạng A với ngạch trật phó đốc sự hạng 03 và được cử đi làm việc theo nhu cầu bao gồm Bộ Nội vụ (cho các tỉnh và quận) tùy nhu cầu. Sinh viên mới ra trường được đề cử làm:

1.   Phó Quận trưởng (tại các quận)

2.   Trưởng ty (tại Ṭa Hành chánh Tỉnh) hay

3.   Phó Tỉnh Trưởng (Ṭa Hành chánh Tỉnh).

Tại các Bộ chuyên môn ở Trung ương th́ Đốc sự có thể kiêm nhiệm Chủ sự các Pḥng, Chánh sự vụ các Sở, hay Giám đốc các Nha.

Cao học

Cao học là hai năm đào tạo thêm dành cho sinh viên đă tốt nghiệp Đốc sự hoặc có bằng cử nhân các ngành học về khoa học xă hội. Cho đến năm 1975 có tất cả tám khóa Cao học(cả Ngoại giao).

Các môn học gồm những kiến thức như Soạn thảo Công văn, Kế toán Thương mại, Định chế Chính trị, Luật Hành chánh, Quốc tế Công pháp, Luật Hiến phápXă hội học và cả Huấn luyện Quân sự tại các Trung tâm Huấn luyện Đồng Đế Nha Trang, Quang Trung, và Thủ Đức.

Viện trưởng đầu tiên của trường là giáo sư Nguyễn Văn Bông (1963-1971). Ông bị VC ám sát ngày 10/11/1971 tại Sài G̣n.

-Trường cao đẳng Nông Lâm Súc

 

Trường Quốc Gia Nông Lâm Mục được thành lập ngày 19 tháng 11 năm 1955 do Nghị Định số 112-BCN/NĐ của Bộ Canh Nông.  Trường tọa lạc trên một thửa đất ph́ nhiêu ước lượng khoảng 500 mẩu, trên quốc lộ 20, phía Tây Thị xă Bảo Lộc.  Quanh Trường là núi, rừng và các đồi chè xanh, nên phong cảnh rất hữu t́nh.  Trường QGNLM nguyên thủy được biết dưới tên Trường QGNLM Blao. Cho đến khi Thị xă Blao đổi tên là Bảo Lộc, Trường mới có tên Bảo Lộc. Theo nghị định thành lập, Trường là một trường cao đẳng gồm có:

 

-một cấp cao đẳng
-một cấp trung đẳng
-và những lớp theo mùa, không học kỳ và hạn định.

 

Khóa 1 cấp trung đẳng khai giảng ngày 12 tháng 12 năm 1955 trong một buổi lễ long trọng.  Sau 3 năm học tập, Khóa 1 tốt nghiệp năm 1958 với 63 sinh viên được cấp văn bằng kiểm sự 3 ngành Canh Nông, Thủy Lâm và Mục Súc.  Trường QGNLM đào tạo được 8 khóa trung đẳng với gần 600 chuyên viên các ngành nông, lâm và súc.

 

Khóa cao đẳng đầu tiên của Trường QGNLM khai giảng trong niên học 1959.  Nghị Định số 286 BCN/NĐ/HC ngày 6/8/1959 ấn định tổ chức cấp cao đẳng với học kỳ 3 năm và gồm 3 ban Nông Khoa, Lâm Khoa và Súc Khoa.  Sau đó, Trường trải qua một loạt biến đổi như sau:

1.   Năm 1963, Nghị Định số 1184 GD/HC đổi tên cấp cao đẳng Trường QGNLM ra Trường Cao Đẳng Nông Lâm Súc với học kỳ 4 năm.  Sau khi đào tạo được 5 khóa cao đẳng tại Bảo Lộc, v́ lư do an ninh, Trường được dời về Sàig̣n tại địa điểm đường Cường Để.

2.   Năm 1967, Trường CĐNLS được đặt trực thuộc Bộ Giáo Dục do Nghị Định số 483 GD ngày 23/3/1967. 

3.   Năm 1968, Bộ Giáo Dục đổi tên Trường thành Trung Tâm Quốc Gia Nông Nghiệp với 3 trường Cao Đẳng Nông Nghiệp, Cao Đẳng Thú Y Chăn Nuôi và Cao Đẳng Thủy Lâm do Sắc Lệnh số 158 SL/VHGD ngày 9/11/1968.

4.   Năm 1972, Trung Tâm QGNN đổi tên là Học Viện Quốc Gia Nông Nghiệp do Sắc Lệnh số 174 SL/GD ngày 29/11/1972. 

5.   Năm 1974 Học Viện QGNN được xát nhập vào Viện Đại Học Bách Khoa Thủ Đức với tên mới là Đại Học Nông Nghiệp do Sắc Lệnh số 10 SL/VHGDTN ngày 11/1/1974.

 

V́ số sinh viên quá đông, các trường đại học ở miền Nam không thể thâu nhận hết các học sinh đă tốt nghiệp trung học (Tú Tài 2) nên hầu hết các trường đại học phải tổ chức thi tuyển chỉ trừ 3 trường đại học Văn Khoa, Luật Khoa và Khoa học cho phép tự do ghi danh..Do đó sĩ số các trường đó rất đông: Văn Khoa 30.000 (1974), Luật Khoa (58.000) và Khoa Học (1969).

 

 

Tài liệu tham khảo:

 

-Wikipedia, tiếng Việt

Viện Đại Học Sài G̣n

Viện Đại Học Huế

Viện Đại Học Cần Thơ

Viện ĐẠi Học Bách Khoa Thủ Đức

Trung Tâm Quốc Gia Kỷ Thuật Phú Thọ

Học viện Quốc Gia Hành Chánh Viện ĐẠi Học Bách Khoa Thủ Đức

 

 

-Nguyễn Thanh Liêm, Giáo dục ở miền Nam tự do trước 1975 (Education in South Vietnam before 1975), Lê Văn Duyệt Foundation, California, 2006.

 

-Nguyễn Văn Lục. Lịch sử C̣n Đó. Garden Grove, CA: Tân Văn, 2008

 

-The University of Huế, Viet-Nam Bulletin No. 24 (1970). Bản PDFLưu trữ 2006-10-12 tại Wayback Machine.

 

-Quá tŕnh h́nh thành và phát triển”. Trường Đại học Cần Thơ.

 

-Nền Giáo dục Việt Nam Dưới Chính Thể Quốc gia (1945-1975)

 

-Trường Việt Nam hang hải

http://vnhanghaiphap.free.fr/?p=6695

 

-Quốc Gia Hành Chánh miền Đông

https://quocgiahanhchanhmd.com/hoc-vien-quoc-gia-hanh-chanh-2/

 

-Lịch Sử Trường Quốc Gia Nông Lâm Mục

https://www.advite.com/NLMB/QGNLM/lichsutruong.htm

 

 

(C̣n tiếp)