Chương 10- Canada:
xứ lạnh, t́nh nồng
Tôi ở trại tỵ nạn được một năm rưởi th́ được định cư
ở Canada. Đáng lẽ tôi đi Mỹ theo
diện cựu quân nhân nhưng
v́ tôi có em gái ở Canada nên phải sang đó theo diện đoàn tụ gia đ́nh. Phụng, em gái tôi đă ở Montréal từ năm 1985 nhờ hội nhà thờ bảo lănh tôi sang đó.
Giữa tháng 4 năm
1988, tôi đến
thành phố Montréal. Ở đây, người ta vừa trải qua một mùa đông lạnh lẽo, cây cối vẫn c̣n trơ
cành trụi lá. Em tôi nói với tôi rằng Canada được mệnh danh là xứ lạnh t́nh nồng v́ nơi
đây tuy khí hậu lạnh lẽo, nhưng người dân ở đây dành cho người mới tới một t́nh cảm nồng ấm, không phân biệt màu da hay tiếng nói như
một số nơi khác
trên thế giới. Canada chủ trương một xă hôi đa
văn hoá. Ở đây, hai cộng đồng văn hoá lớn nhứt là cộng đồng
nói tiếng Anh và cộng đồng nói tiếng Pháp. Hai cộng đồng này đă h́nh thành theo ḍng lịch sử. Theo chân người Tây Ban Nha, người Pháp chiếm vùng đất này đầu tiên. Nhưng
sau đó người Anh
với thế mạnh của hải quân đă chiến thắng người Pháp để làm chủ vùng đất này. Sau khi Hoa Kỳ dành được độc lập cho đất nước từ tay đế quốc Anh, những người trung thành với hoàng gia Anh chạy sang Canada làm cho cộng đồng người nói tiếng Anh càng đông hơn.
Vế sau có những cộng đồng người
Hoa, Ukraine, Ư, Hy Lạp, Nam Mỹ, Ấn Độ, Việt Nam và Đông Âu đi
dân sang đây sau những biến động từng thời kỳ trên thế giới.
Cộng đồng người nói
tiếng Pháp tập trung đông đảo nhứt ở hai tỉnh Québec và Noveau Brunswick. C̣n cộng đồng người Anh
đông đảo hơn tập trung ở các tỉnh khác. Tiếng Anh và tiếng Pháp là hai ngôn ngữ chính thức của Canada.
Năm 1980 dưới thời thủ hiến René Lévesque, và năm
1995 dưới thời thủ hiến Jacques Parizeau, đă có hai cuộc trưng cầu dân
ư ở Québec để giành độc lập nhưng đều thất bại.
Vừa tới Canada, ngay ngày hôm
sau tôi lên sở đi trú làm đơn
bảo lănh vợ và hai con c̣n kẹt lại ở Việt Nam.
Tôi về ở với vợ chồng em gái tôi trên đường Berri gần
ga métro (ga xe điện ngầm) Crémazie. Hai đưa
quen nhau trên đảo
tỵ
nạn
nhưng khi qua đến Montréal mới làm đám cưới. Em rể tôi có đầy đủ gia đ́nh ở
đây c̣n em gái tôi một thân, một
ḿnh nên phải nhờ người quen đứng chủ hôn.
Một tuần sau ngày tôi tới, em gái tôi sanh đứa
con gái đầu
ḷng ở
bệnh
vện
Juif khu Côte
des Neiges. Từ nhỏ đă học
tiếng
Pháp, lên đại
học
sử
dụng
tiếng
Pháp làm chuyển ngữ và thời gian ở trại tỵ nạn, tôi là hiệu trưởng
trường
Pháp Văn, hàng ngày tiếp xúc với
cố
vấn
người
Pháp nên tôi không bỡ ngỡ
khi hội nhập vào xă hội ở đây. Tôi có thể
đi thăm em gái tôi bằng
métro và xe bus dễ dàng dù chỉ mới tới đây có vài ngày.
Tôi ghi danh học COFI (Centre
d’orientation et de francisation des immigrants) tức
là Trung tâm hướng
nghiệp
và dạy
tiếng
Pháp cho di dân. Thời đó, học
COFI được
lănh khoảng 350 đô mỗi
tháng gồm tiền sinh hoạt và tiền xe. Thời gian học từ
8 giờ sáng đến 3 giờ chiều. Tôi đă biết
tiếng
Pháp nên cô giáo già thường nhờ tôi dạy thế cho cô mỗi khi cô bận. Em rể tôi dẫn tôi đi làm ca hai (từ
4 giờ
chiều
đến
12 giờ
đêm) cho một hảng giặt quần jean. Lương tối
thiểu
chỉ
có 4,50 đô một giờ nghĩa là 720 đô một tháng cộng tiền COFI cho là 1070 đô
một
tháng là khá nhiều trong năm 1988 khi mà 100
lít xăng cũng như thẻ tháng đi métro và bus chỉ
có 19 đô.
Buổi chiều, khi xong lớp COFI tôi nhảy
lên métro rồi chuyển qua xe bus đi
tới
chỗ
làm. Công việc tôi ở đó là bỏ
vào máy giặt một xấp quần jean Trong máy giặt đă có sẵn các ḥn sỏi. Khi cho máy chạy, các viên sỏi
làm cho quần bị cà thành những đốm
trắng,
Mode thời đó và cả
bây giờ là quần jean phải có lốm đốm trắng. Nhưng lúc đó chưa có mode mặc
quần
jean rách như bây giờ! Giặt
xong, tôi bỏ quần vào máy sấy để sấy khô rồi đưa qua nhóm thợ
ủi.
Cơm chiều em gái tôi nấu cả
hai phần để em rể tôi mang vào hăng, hai anh em sẽ
ăn vào giờ break. Tan ca, tôi và em rể phải
nhanh chân nhảy lên xe bus để kịp
chuyển
đi chuyến métro chót về nhà.
Ở
tỉnh
Québec, nhứt là ở Montrẻal, những người ở nhà thuê có truyền thống
thích thay đổi
chỗ
ở.
Hàng năm, cứ vào đầu tháng 7, nhằm ngày lễ
Quốc
Khánh Canada, họ trả nhà đi mướn
chỗ
khác. Có khi chỗ mới tệ hơn chỗ
cũ hoặc giá thuê mắc hơn nhưng họ
vẫn
thích đổi
chỗ
ở,
Mỗi
lần
dọn
nhà, họ bỏ những vật dụng cũ như salon, bàn, tủ ,
ghế,
giường.
nệm
cũ ra đường để khi đến chỗ mới sắm đồ mới. Những người nghèo hơn hay những
di dân mới đến không có tiền mua sắm
cứ
việc
đến
mang về dùng,
Vợ chồng em tôi cũng dọn
nhà khác vào đầu
tháng 7 năm đó, nhưng không phải bắt chước những người Québécois (dân địa phương ở Québec) mà để mướn
một
căn nhà rộng rải hơn, có hai pḥng ngủ
để
tôi có chỗ ngủ thay v́ ngủ ngoài pḥng khách như
ở
chỗ
cũ. Ở đây, người
ta tính sức chứa một căn hộ
theo số pḥng của nó, Pḥng ngủ, pḥng khách,
pḥng ăn đều tính là đơn vị,
c̣n nhà tắm
là nửa
đơn vị. Căn hộ
nào cũng phải có pḥng ngủ và nhà tắm.
Như vậy, một căn hộ
nhỏ
nhứt
là 11/2 nghĩa là có một pḥng ngủ và một nhà tắm. Căn hộ
21/2 có một pḥng ngủ, một pḥng ăn và một
nhà tắm.
Căn hộ 31/2 có một pḥng ngủ, một pḥng khách, một pḥng ăn và một nhà tắm. Căn hộ
41/2 có hai pḥng ngủ, một pḥng khách, một pḥng ăn và một nhà tắm. Thời đó giá mướn
một
căn hộ như sau: 150 đô cho căn hộ
11/2, 250 đô cho căn hộ
21/2, 350 đô cho căn hộ
31/2, 450 đô cho căn hộ
41/2...Giá thuê nhà ngày nay mắc hơn nhiều;
một
căn hộ 41/2 giá ít nhứt là 800 đô.
Nhà mới chúng tôi là 41/2, ở tầng
trên của một nhà hàng Ư trên đường Jarry cách xa chỗ
ở
cũ chừng 3km. Một điều
cần
lưu ư là khi mua hay thuê nhà không nên ở
gần
nhà hàng hay chợ v́ những nơi đó sẽ có rất nhiều chuột .
Một thời gian sau, để gia đinh em gái tôi có không khí riêng tư
, tôi thuê một căn hộ
21/2 ở
đường
Drolet gần chợ trái cây Jean Talon ở riêng. Ỏ
đây rất tiện v́ gần chợ Á Châu: chợ Asie, chợ Pnom Penh và ga métro Jean Talon.
Tôi gởi thơ về
Việt
Nam cho vợ tôi để gởi qua cho tôi những giấy
tờ
hộ
tịch
và những
văn bằng của tôi ở Việt Nam. Tôi nhờ thông dịch
viên hữu thệ dịch những giấy tờ đó. Tôi làm
équivalence bằng tốt nghiệp đại học để ghi danh học bằng Giáo Dục So Sánh Và Quốc Tế
(Diplôme de l'éducation comparée et internationale) ở
trường
đại
học
Montréal. Đồng
thời
tôi đi phỏng vấn ở sở giáo dục thành phố để xin giấy phép dạy học. Về việc học, tôi phải bỏ dỡ dang nữa chừng v́ khi vợ con qua tới, tôi phải lo sinh kế cho gia đ́nh. Tôi được
sở
giáo dục cấp giấy phép dạy trung học nhưng khi nộp
đơn vào các Commission Scolaire xin việc
th́ được
trả
lời
chờ
đó, khi nào có chỗ sẽ
nhận.
Th́ ra lúc đó trong ngành giáo dục không có ai bỏ
chỗ.
Sau này, thời thủ tướng Lucien Bouchard, chính phủ có chính sách cho
giáo chức nghỉ hưu sớm
(retraite anticipée) th́ có chỗ trống nhiều nhưng lúc đó tôi đă gần
60 tuổi
rồi.
Khi tôi ở riêng được vài tháng th́ tôi bị mất
việc
ở
hăng quần jean. Tôi chỉ c̣n lănh được
có 350 đồng
của
COFI trong khi tiền nhà là 250 đô,
mỗi
tháng tôi gởi về cho vợ con 100 đô và mẹ
tôi 50 đô vá c̣n tiền sinh hoạt của tôi: tiền chợ, tiền xe bus... Tôi không biết xoay sở
làm sao đây?
Thế là mỗi ngày tôi đều mua một tờ báo Journal De Montréal để t́m việc
làm. Thời đó Internet chưa phát triển nên báo nào cũng
có vài chục trang dành cho mục rao vặt:
mua, bán, cho thuê nhà cửa, xe cộ, sang tiệm, cần người làm...Ngày nay, có nhiều tờ
báo phải ngưng không ra phiên bản
in như tờ báo La Presse có lịch sử
hàng mấy trăm năm ở Québec
v́ không c̣n nhiều độc giả và khách hàng đăng
trong các mục quảng cáo và rao vặt chẳng
c̣n bao nhiêu.Tờ Journal De Montréal mà đối tượng
độc
giả
b́nh dân hơn vẫn tiếp tục ra báo giấy nhưng mục
rao vặt
thu gọn
có một
vài trang.
Nhờ mục rao vặt cần người của tờ Journal De Montréal, tôi t́m được
việc
làm ở
hảng
sản
xuất
thịt
nguội
Charcuterie Parisienne ở đường Marconi không xa nơi
tôi ở.
Hăng này là một công ty của gia đ́nh người
Thụy
Sĩ gốc Do Thái di dân sang Québec thành lập
từ
năm 1940. Người sáng lập là cha của ông Jacques (chủ của
tôi), ban đầu
ông ta mở một tiệm nhỏ làm thịt nguội: pâté, jambon, saussisse...giao cho các nhà hàng gần
đó bằng xe đạp. Dần đần, tiệm phát triển thành một thương hiệu
nổi
tiếng
có khách hàng là các siêu thị, nhà hàng lớn, khách sạn...ở
Montréal, Québec, toàn Canada và cả bên Mỹ.
Tuy không lớn như thương hiệu Mapple Leaf nhưng
thịt
nguội
của
Charcuterie Parisienne ngon hơn v́ đa số sản phẩm làm bằng thủ công.
Nhân viên sản xuất ở đây không đông và đa số
là di dân, nhiều nhứt đến từ Âu Châu. Lúc tôi làm ở đó th́
có ba người Bồ Đào Nha, hai người
Québécois, một người Tây Ban Nha, một người
Croatie,một người Pháp và hai người Á Châu là tôi và
một
người
Lào gốc
Hoa. Nhân viên văn pḥng và tiếp thị
đều
là người
Québécois.Thời đó di dân Nam Mỹ
và Trung Mỹ đến Québec rất đông nhưng ông Jacques không mướn họ
v́ biết
bản
chất
họ
lười
biếng
và thường
ăn cắp vặt. Sau này, ông
Jacques nhờ tôi giới thiệu thêm hai người Việt
khác là người
quen của tôi là: Hùng, ở chung trại
tỵ
nạn
với
tôi và Sơn, quen với Vũ cùng học
COFI với tôi.
Tôi và anh chàng người Lào làm ở
khâu đóng gói hàng, Sơn
rửa
khuông jambon và Hùng làm vệ sinh tổng quát. Bốn người Á Châu chúng tôi làm lao động phổ
thông nên lương thấp hơn nhóm người
đến
từ
Âu Châu v́ họ có nghề làm thịt.
Ai cũng biết
bản
chất
người
Do Thái là keo kiệt. Lúc cha của ông Jacques mất,
ông rao bán nhà của cha ḿnh. Ông ta hỏi tôi có cần
một
bộ
salon c̣n tốt ở nhà cha ông không. Lúc đó
vợ
con tôi sắp được qua đây nên tôi trả
lời
cần.
Ông ta nói ông sẽ bán rẻ cho tôi. Tôi trả lời
rằng
tôi không có tiền mua và nhủ thầm: ông này đúng là "trùm
ṣ", đồ
cũ nếu không cho th́ quăng
ra đường
có đâu đ̣i bán cho ḿnh. Mấy
bữa
sau, ông Jacques sai tôi và anh chàng Lào đi
khuân bộ salon lên xe chở về
nhà con gái lớn của ông ta.
Tôi làm việc ở đây th́ không có ǵ
nặng
nhọc,
nhưng tủi thân nghĩ v́ ḿnh ở
"bên thua cuộc" (nói theo cách của nhà báo Osin Huy Đức,
tác giả cuốn "Bên thắng cuộc")
nên từ
một
người
làm việc trí óc có cuộc sống
phong lưu phải lưu vong sang xứ
người
làm lao động
chân tay lănh đồng
lương tối thiểu. Mỗi buổi sáng trên đường từ
nhà đến
chỗ
làm tôi tự nói thầm: đây là "con đường
đau khổ" (tựa một cuốn tiểu thuyết của Ngamà tôi đă
đọc
trong thời gian ở trại cải tạo). Nhưng tôi tự
an ủi,
không riêng tôi nhiều người Việt khác cũng ở
trong hoàn cảnh như tôi. Tôi biết
ở
Montréal có một ông là bác sĩ,
giáo sư trường đại học y khoa Sài G̣n là thầy dạy
vợ
ông, cũng là bác sĩ, đă phải làm lao động chân tay như
cọ
rửa
toilette để
nuôi vợ ông học lại lấy bằng bác sĩ hành nghề
tại
đây. Tôi thường gặp ông lang thang như
người
thất
chí trong mall dưới
phố.
Tôi tự hứa với ḿnh sẽ "hy sinh đời bố
để
củng
cố
đời
con". Sau này khi các con tôi qua đây,
dù làm việc cực khổ đến mấy tôi cũng phải
lo cho các con tôi có một chỗ đứng vinh dự trong xă hội này.
Thời đó khu Côte Des Neiges là nơi
tập
trung nhiều người Việt nhứt. Cuối tuần nghỉ việc Hùng thường lấy xe chở tôi và Sơn xuống
chơi nhà Thiện, người ở chung trại tỵ nạn với Hùng. Thiện và vợ tên Thẩm và đứa con đẻ ở đảo được đặt tên là Viễn Xứ thuê nhà bên cạnh nhà của
chị
ḿnh, là một contracteur may.
Trong thập niên 80 và 90 của thế
kỷ
trước
có thể
nói Montréal là trung tâm may mặc của thế giới. Hầu hết những gia đ́nh Việt
Nam ở
đây làm nghề may gia công. Người nào làm nghề
may lâu năm kư hợp đồng với các hảng may lớn lănh quần áo đă cắt
sẵn
về
giao lại cho nhiều người may tại nhà. Xong, họ thu về
làm finition nghĩa là làm khuy, đơm
nút và ủi. Họ, được gọi là contracteur may, thuê một chỗ
rộng
rải,
mua một
số
máy may, máy làm khuy, đơm nút và máy ủi.
Tại
chỗ,
họ
mướn
một
người
may giỏi để may
mẫu,
người
làm khuy, đơm nút, cắt chỉ và ủi. Thường những người già phụ trách cắt chỉ lănh lương thấp
nhứt
cón những người thợ ủi phải là những thanh niên khỏe mạnh
lănh lương cao nhứt. Người may ở nhà phải sắm ít nhứt một máy plain (may hai chỉ) và một
máy overlock (may 3 hoặc 5 chỉ) để hành nghề. Hiệu máy tốt nhứt là Juki của Nhật. Máy plain phải là máy tự
động
cắt
chỉ
mới
may nhanh được.
Mỗi
lần
nhận
hàng, người
may gia công phải may vài trăm
cái áo hay quần trong một tuần hay mười ngày. Người may gia công nếu chưa có nhà riêng th́ phải thuê nhà ở
tầng
trệt
hay sous sol (tầng hầm) để hành nghề tránh gây ồn ào cho những người bên cạnh.
Sau này, Thiện mở
contracteur may và vợ tôi may gia công cho Thiện. Cuối
thế
kỷ
20 và đầu
thế
kỷ
21, bọn
tư bản v́ lợi nhuận tung ra sách lược "toàn cầu
hóa" công nghiệp để đem hăng xưởng
sang những nước đang phát triển
ở
Nam Mỹ
và Á Châu, nhứt là Trung Quốc và Ấn
Độ
để
lợi
dụng
giá nhân công rẻ. Hậu quả, Montréal mất địa
vị
thủ
đô may mặc của thế giới. Nghề may gia công ở đây xuống dốc v́ giá công may rẻ mạt,
không đủ
sống.
Rất
nhiều
người
bỏ
nghề.
Trước đây, ở
Montréal có hai
nghề
thông dụng của người Việt Nam ngoài việc đi làm công ở các hảng xưởng là nhà hàng và may gia công. Nghề
may đi xuống làm nhà hàng ít khách. Một số
người
trong hai ngành nghề này v́ cuộc sống đổ qua nghề bất hợp pháp :"trồng
cỏ"
(trồng
cần
sa). Họ mướn một căn nhà, hợp
đồng
với
những
tổ
chức
tội
phạm
ma túy, thường
là người
Ư để
trồng
cần
sa tại
nhà. V́ cây cần sa cần nhiều ánh sáng nên họ phải
sử
dụng
điện rát nhiều để thăp sáng nên thường
bị
bại
lộ
v́ công ty Hydro-Québec khám phá số điện tiêu thụ quá mức b́nh thường nên nghi ngờ và báo cho cảnh
sát. Thế là họ phải vào tù. Nay chính phủ Canada của
thủ
tướng
Justin Trudeau đă hợp thức hóa việc sử dụng cần sa và cũng như rượu, cần sa được nhà nước độc quyền kinh doanh! Nghề "trồng
cỏ"
nay đă vào tay nhà nước và một
lần
nữa
có một
số
người
Việt
bị
"thất nghiệp".
Canada là một liên bang gồm 10 tỉnh
bang và hai lănh thổ. Québec là tỉnh bang rộng
nhứt
nhưng Ontario là tỉnh bang đông dân nhứt. Mỗi tỉnh bang được tự trị trong liên bang tương
tự
như một tiểu bang trong Hiệp Chủng
Quốc
Hoa Kỳ,
nhưng theo chế độ đại nghị như bên Anh. Sau một
cuộc
bầu
cử , đảng nào có nhiều
người
đắc
cử
nhứt
th́ chủ tịch đảng đó làm thủ
tướng
(liên bang) hay thủ hiến (tỉnh bang). Liên bang có quốc hội
gồm
hai viện: thượng viện và hạ viện. Dân biểu hạ viện do dân bầu c̣n thượng nghi sĩ do thủ
tướng
chỉ
định.
Quốc
hội
tiểu
bang chỉ có một viện mà dân biểu do dân bầu. Liên bang giao cho tỉnh bang nhiều
quyền
hạn
nhứt
là tỉnh
bang Québec, nơi cộng đồng nói tiếng Pháp đông nhứt.
Canada nằm trong Khối Thịnh Vượng Chung nên thủ tướng
liên bang chỉ định một người làm Toàn Quyền Canada thay mặt
nữ
hoàng Anh và thủ hiến tỉnh bang chọn một phó Toàn Quyền. Chức
vụ
Toàn Quyền hoặc phó Toàn Quyền chỉ
có tính cách tượng
trưng trong nghi lễ.
Ba thành phố lớn nhứt ở Canada là Toronto thuộc tỉnh
bang Ontario, Montréal thuộc tỉnh bang Québec và Vancouver thuộc
tỉnh
bang Colombie Britanique. Người Viêt tập trung đông đảo
nhứt
ở
ba thành phố đó. Theo giáo sư Lâm Văn Bé trong bài biên
khảo:
“Diện
mạo
người
Việt
tại
Canada từ ngày mới lập cư đến
năm 2016” số trí thức Việt Nam tập trung đông đảo
nhứt
là ở
tỉnh
bang Québec đặc
biệt
là ở
Montréal. Tổng số người Việt ở Montréal năm 2016 là 38.660 người
mà trong đó có 530 bác sĩ,
280 nha sĩ và 150 dược sĩ (theo BS Từ
Uyên). Tỷ lệ người Việt có bằng đại học và hậu đại học ở tỉnh bang Québec cũng
cao bằng
dân bản
xứ
và gấp
đôi người Việt ở các tỉnh bang đông người
Việt
như Ontario, Colombie Britanique và Alberta.
Có thể giải thích là thế hệ
thứ
nhứt
của
những
người
nhập
cư Việt ở Canada là những người
được
đào tạo trong hệ thống giáo dục ở miền Nam trước 75 thông thạo tiếng
Pháp, nhứt là những người có tŕnh độ đại học phải dùng chuyển ngữ tiếng Pháp trong học tŕnh (đặc
biệt
là các bác sĩ) nên họ chọn tỉnh bang Québec. Dù đa
số
các người
đó không có cơ
hội
sử
dụng
lại
ngành nghề chuyên môn của ḿnh nhưng con cháu họ thừa
kế
gen của
ông cha nên thành công trong học vấn.
Tôi mất 14 năm làm lao động
chân tay và vợ tôi 10 năm ngồi
miệt
mài bên bàn máy may từ sáng đến nửa đêm nhưng cuối cùng chúng tôi rất hài ḷng khi hai đứa
con chúng tôi không phải đi trên “con đường
đau khổ” như chúng tôi.
Dân địa phương ở
tỉnh
bang Québec là người
Québécois mà người
Việt
gọi
trại
là người
C̣i. Họ là hậu duệ của những di dân đến từ Pháp cách nay bốn thế
kỷ
thành ra giọng nói của họ khác với người Pháp ở chính quốc, tương tự
như gọng người miền Nam hay miền Trung so với
giọng
người
miền
Bắc
nước
ta. Khi tôi nói chuyện với một người dân địa phương họ
sửa
giọng
đúng giọng Paris th́ tôi nghe được c̣n khi hai người
dân địa
phương nói chuyện với nhau tôi chẳng nghe được
ǵ giống
như tôi nghe hai người Quảng
Nam nói chuyện với nhau. Nữ sĩ Francoise Sagan (tác giả
cuốn
Bonjour Tristesse) có lần nói: giọng nói của người
Québécois nghe buồn cười, bà đă bị
dân Québec phản
đối
dữ
dội
làm bà phải lên tiếng xin lỗi.
Nhưng phải
công nhận rằng ở tỉnh bang Québec, nhứt là ở
Montréal, người
ta nói được
hai thứ tiếng Anh và Pháp. Người di dân và con
cháu họ lại c̣n nói được tiếng mẹ đẻ thành ra họ có lợi thế khi giao dịch hay đi làm. Ở
các tỉnh
bang khác ngoài Nouveau Brunswick, người ta chỉ
nói được
tiếng
Anh. V́ vậy, qua các đời thủ tướng của Canada, đa phần
họ
xuất
thân từ Québec. Thủ tướng hiện nay của Canada: Justin Trudeau cũng
như cha ông ta (Pierre Trudeau, thủ
tướng
nhiều
nhiệm
kỳ
trong thế kỷ trước) là người Québécois.
Năm 1989, Nguyễn
Văn Ba thường dược gọi là Ba Tô (nhân vật chú ba Tô trong
phim truyện truyền h́nh ở Việt Nam sau 75) và một người
bạn
tên Tâm ở chung đảo với nó được định cư ở
Québec. Ba Tô là người
đi chung tàu với tôi. Nó ở
Thủ
Thiêm, hiền lành và chất phác. Hai đứa
được
một
ông chủ trang trại ở Sherbrooke bảo lănh. Nếu
chúng về đó sẽ
phải
làm việc ở nông trại cực khổ lắm. Tôi đi xe bus xuống
Sherbrook bảo lănh chúng về Montréal. Tâm về
ở
với
một
người
anh ruột, c̣n Ba Tô về ở
với
tôi. Để
có chỗ
rộng
rải
cho hai người,
tôi mướn
một
căn nhà khác 3 1/2 ở đường
De L' Épée thuộc khu người Grec, cũng không xa chỗ
làm của
tôi.
Tôi dẫn Ba Tô đi làm thẻ
An Sinh Xă Hội, thẻ
Bảo
Hiểm
Sức
Khỏe,
mua thẻ đi métro. Ba Tô thuộc
diện
nhà nước
bảo
lănh nhân đạo
nên được
cho tiền mua quần áo mới ở các tiệm bán quần áo, chả bù tôi thuộc diện nhà thờ bảo lănh chỉ được một con chiên nhà thờ dẫn
xuống
sous-sol nhà thờ cho những quần áo cũ. Rồi
tôi dẫn
nó đi ghi danh học lớp
COFI.
Canada là một đất nước rộng mênh mông, đứng thứ
hai sau nước
Nga, rộng hơn Trung Quốc
và Hoa Kỳ và chỉ nhỏ hơn Châu Âu một
chút. Diện tích Canada gần 10 triệu
km2 (diện tích Việt Nam khoảng 330.000 km2) nghĩa
là Canada 33 lần lớn hơn Việt
Nam. Dân số Canada chỉ có hơn 35 triệu
người
trong khi Việt Nam
97 triệu dân (gần gấp 3 lần dân số Canada). Từ đông sang tây Canada nối
liền
Đại
Tây Dương với Thái B́nh Dương
và từ
bắc
xuống
nam Canada nằm giữa Bắc Băng Dương và Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ.
Trong gấn 10 triệu km2 diện tích th́ các hồ thiên nhiên chiếm khoảng 9%. Canada có 31.752 hồ rộng trên 3km2 trong đó có 561 hồ rộng hơn 100km2. Số