CHÁU NGOẠI “ÚT” CỦA TÔI
Tôi lập gia đ́nh ngoài
30, khá trễ đối với thời trước 1975
ở miền Nam nước ta, nhưng ngày nay ở
hải ngoại, người ta cưới vợ, lấy
chồng c̣n trễ hơn nữa v́ phải lo kiếm công
việc làm ăn chắc chắn trước khi nghĩ
đến hôn nhân. Hai đứa con tôi, một trai một
gái cũng không ngoại lệ. Chúng thành thân khi đă trên
dưới 40 tuổi. V́ vậy, dù đă bát tuần tôi có 5
đứa cháu nội, ngoại c̣n rất nhỏ
đứa lớn nhứt được 10 tuổi và
đứa nhỏ nhứt chỉ vừa ăn sinh nhựt
lần thứ hai.
Cảc cháu tôi mặt mày cũng
dễ nh́n đặc biệt đều hội nhập mau
chóng vào thời đại 5.0. Nếu thằng cháu nội
đích tôn mới 7 tuổi đă biết làm youtube (ba nó
phải điều chỉnh tuổi nó khi ghi danh vào nền
tảng youtube cho hợp lệ) th́ thằng cháu ngoại
“út” 2 tuổi biết vào youtube xem các clip dành cho nhi
đồng như Cocomelon,
Blippi…
Cháu ngoại “út” của tôi
cầm cái iphone và lấy ngón tay quẹt quẹt trên màn h́nh
một cách “điệu nghệ” như người lớn
để chọn clip muốn xem. Nó c̣n vuốt đuôi
mỗi câu hát trong clip thật đúng giọng tiếng Anh.
Nhờ xem youtube nó có thể đếm tiếng Anh từ 1
đến 10 (dĩ nhiên nó đă đếm được
1 đến 10 bằng tiếng Việt). Tôi may mắn có
các đứa cháu đều nói được tiếng
Việt dù sanh ở nước ngoài hay khi ra nước
ngoài lúc c̣n rất nhỏ nên tôi không lo chuyện mất
gốc của gia đ́nh.
Ngoài tiếng Việt và
tiếng Anh ra, cháu tôi c̣n tập nói tiếng Pháp v́ Montréal là
vùng nói tiếng Pháp. Khi tôi hỏi nó bằng tiếng
Việt “ Con có muốn đi chơi không? Oui ou non?” th́ nó
trả lời “Oui” khi đồng ư. Mấy đứa cháu
tôi sau này sẽ giống như cha mẹ chúng, khi t́m
việc làm có ưu thế hơn người khác v́
biết ba thứ tiếng: Việt, Anh và Pháp. Có câu: “The More
Languages You Know, The More Times You Are a Man“ nghĩa là “Anh biết
càng nhiều ngôn ngữ th́ anh tuy một mà như nhiều
người”.
Tuổi già niềm vui
đặt vào các đứa cháu, mỗi dấu hiệu phát
triển của chúng là một niềm vui mới
đến với tôi. Đứa cháu ngoại “ út” này làm cho
tôi nhớ đến lúc con trai tôi cũng vừa hai
tuổi mà đă nhận dạng được h́nh vuông,
h́nh chữ nhựt, h́nh b́nh hành , h́nh tam giác, h́nh thoi, h́nh
thang, h́nh tṛn…chỉ sau một lần tôi chỉ cho nó. Nó c̣n
đọc vanh vách định đề Euclid: “Từ
một điểm ngoài một đường thẳng ta
vẽ được một đường thẳng song
song với nó và chỉ một mà thôi” hay định
nghĩa ṿng tṛn: “ Ṿng tṛn là quỹ tích những điểm
cách đều một điểm gọi là tâm”.
Chỉ tiếc cuộc
đời quá ngắn ngũi, ḿnh chắc ǵ sẽ nh́n
thấy đứa cháu nhỏ nhứt này lúc nó thành niên!
Tôi lập gia đ́nh ngoài
30, khá trễ đối với thời trước 1975
ở miền Nam nước ta, nhưng ngày nay ở
hải ngoại, người ta cưới vợ, lấy
chồng c̣n trễ hơn nữa v́ phải lo kiếm công
việc làm ăn chắc chắn trước khi nghĩ
đến hôn nhân. Hai đứa con tôi, một trai một
gái cũng không ngoại lệ. Chúng thành thân khi đă trên
dưới 40 tuổi. V́ vậy, dù đă bát tuần tôi có 5
đứa cháu nội, ngoại c̣n rất nhỏ
đứa lớn nhứt được 10 tuổi và
đứa nhỏ nhứt chỉ vừa ăn sinh nhựt
lần thứ hai.
Cảc cháu tôi mặt mày
cũng dễ nh́n đặc biệt đều hội
nhập mau chóng vào thời đại 5.0. Nếu thằng
cháu nội đích tôn mới 7 tuổi đă biết làm
youtube (ba nó phải điều chỉnh tuổi nó khi ghi
danh vào nền tảng youtube cho hợp lệ) th́ thằng
cháu ngoại “út” 2 tuổi biết vào youtube xem các clip dành cho
nhi
đồng như Cocomelon,
Blippi…
Cháu ngoại “út” của tôi
cầm cái iphone và lấy ngón tay quẹt quẹt trên màn h́nh
một cách “điệu nghệ” như người lớn
để chọn clip muốn xem. Nó c̣n vuốt đuôi
mỗi câu hát trong clip thật đúng giọng tiếng Anh.
Nhờ xem youtube nó có thể đếm tiếng Anh từ 1
đến 10 (dĩ nhiên nó đă đếm được
1 đến 10 bằng tiếng Việt). Tôi may mắn có
các đứa cháu đều nói được tiếng
Việt dù sanh ở nước ngoài hay khi ra nước
ngoài lúc c̣n rất nhỏ nên tôi không lo chuyện mất
gốc của gia đ́nh.
Ngoài tiếng Việt và
tiếng Anh ra, cháu tôi c̣n tập nói tiếng Pháp v́ Montréal là
vùng nói tiếng Pháp. Khi tôi hỏi nó bằng tiếng
Việt “ Con có muốn đi chơi không? Oui ou non?” th́ nó
trả lời “Oui” khi đồng ư. Mấy đứa cháu
tôi sau này sẽ giống như cha mẹ chúng, khi t́m
việc làm có ưu thế hơn người khác v́ biết
ba thứ tiếng: Việt, Anh và Pháp. Có câu: “The More Languages
You Know, The More Times You Are a Man“ nghĩa là “Anh biết càng
nhiều ngôn ngữ th́ anh tuy một mà như nhiều
người”.
Tuổi già niềm vui
đặt vào các đứa cháu, mỗi dấu hiệu phát
triển của chúng là một niềm vui mới
đến với tôi. Đứa cháu ngoại “ út” này làm cho
tôi nhớ đến lúc con trai tôi cũng vừa hai
tuổi mà đă nhận dạng được h́nh vuông,
h́nh chữ nhựt, h́nh b́nh hành , h́nh tam giác, h́nh thoi, h́nh
thang, h́nh tṛn…chỉ sau một lần tôi chỉ cho nó. Nó c̣n
đọc vanh vách định đề Euclid: “Từ
một điểm ngoài một đường thẳng ta
vẽ được một đường thẳng song
song với nó và chỉ một mà thôi” hay định
nghĩa ṿng tṛn: “ Ṿng tṛn là quỹ tích những điểm
cách đều một điểm gọi là tâm”.
Chỉ tiếc cuộc
đời quá ngắn ngũi, ḿnh chắc ǵ sẽ nh́n
thấy đứa cháu nhỏ nhứt này lúc nó thành niên!